Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bạn mới (Phần 2) SVIP
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Trong câu “Em vào chơi với các bạn đi!”, lời nói của nhân vật được đặt trong dấu câu nào?
Nhấp chuột để gạch chân 8 câu là lời nói của nhân vật trong bài đọc.
Bạn mới
Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thơ thẩn ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình... chơi... với!”. Nhưng em nói nhỏ quá nên chẳng ai nghe thấy.
“Nào, các em!”. Nghe tiếng thầy giáo, tất cả liền dừng chơi. A-i-a lấy hết can đảm, nhắc lại một lần nữa: “Cho mình... chơi với!”.
Nhưng khi đến lượt làm người đuổi bắt, A-i-a không bắt nổi ai vì cô bé chạy quá chậm. “Người đuổi bắt mà chậm thế này thì chán quá!” – Tét-su-ô kêu lên, khiến A-i-a càng lúng túng.
Thầy giáo đứng quan sát học trò. Thầy gọi A-i-a vào lớp, hỏi: “Em cho thầy xem bức tranh em mới vẽ được không? Các bạn nói là em vẽ đẹp lắm.”. Kể từ hôm đó, cứ đến giờ ra chơi là A-i-a lại mang các bức vẽ đến cho thầy xem. Thầy treo những bức tranh đó trên bức tường dọc hành lang. “Tranh đẹp quá!”, “Tranh của A-i-a đấy!” – Các bạn trong trường bàn tán xôn xao.
Một hôm, Tét-su-ô đến gặp A-i-a, bảo: “Ngày mai, cậu chơi đuổi bắt với chúng tớ nhé!”.
Theo NA-RIU-KI (Anh Chi dịch)
Điền vào chỗ trống trong bảng sau.
Số thứ tự | Chữ | Tên chữ |
1 | a | a |
2 | á | |
3 | ớ | |
4 | b | |
5 | c | |
6 | xê hát | |
7 | d | |
8 | đ | |
9 | e | |
10 | ê |
(Kéo thả hoặc click vào để điền)
Điền l hoặc n vào chỗ trống.
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp
- n
- l
Nhìn
- n
- l
Quê mình đẹp biết bao
Em mơ làm nắng ấm
Đánh thức bao mầm xanh
Vươn
- l
- n
Đem cơm
- l
- n
Mai Thị Bích Ngọc
Điền vần âc hoặc ât vào chỗ trống.
Sáng Chủ nh
- ật
- ậc
- ất
- ấc
- ấc
- ất
- ất
- ấc
Theo Vũ Trung
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Xin chào mừng tất cả các con đã quay trở
- lại với khóa học tiếng Việt lớp 3 bộ sát
- cánh diều cùng trang web olp.vn các con
- thân mến Chúng ta đang ở chủ đề mang tên
- Chào Năm Học Mới ngày hôm nay cô và các
- con sẽ tiếp tục cùng nhau đi tìm hiểu về
- bài học mang tên bạn mới trong Bài học
- này thì chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một
- dấu câu và cùng thực hiện một số nhiệm
- vụ chính tả bây giờ chúng ta sẽ cùng
- bước và Nhiệm vụ đầu tiên nhé nhiệm vụ
- này gắn liền với bài đọc bạn mới mà
- chúng ta đã tìm hiểu ở video trước cô có
- hai câu hỏi dành cho các con Câu 1 Trong
- câu em vào chơi với các bạn đi lời nói
- của nhân vật được đặt trong dấu câu nào
- và câu thứ hai là tìm thêm một câu là
- lời nói của nhân vật trong bài đọc bạn
- mới dấu câu nào cho con biết đó là lời
- nói của nhân vật vậy Bây giờ thì các con
- hãy trả lời giúp Cho hỏi đầu tiên nhé
- A A đúng rồi trong câu em vào chơi với
- các bạn đi thì lời nói của nhân vật đã
- được đặt trong dấu câu chính là dấu
- ngoặc kép các con có thể thấy ở phía
- trước và phía sau của câu thì đều có dấu
- ngoặc kép một trong những tác dụng của
- dấu ngoặc kép chính là để đánh dấu lời
- nói của nhân vật trong bài đọc ta sẽ
- cùng bước sang câu hỏi số 2 tìm thêm một
- câu là lời nói của nhân vật trong bài
- đọc bạn mới dấu câu nào cho con biết đó
- là lời nói của nhân vật bây giờ chúng ta
- sẽ cùng quan sát lại toàn bộ bài đọc bạn
- mới vậy các con hãy tìm thêm giúp cô
- trong bài đọc này có những câu nào là
- lời nói của nhân vật
- cho dù yêu cầu của đề bài Chỉ là đi tìm
- thêm một câu là lời nói của nhân vật
- thôi Thế nhưng chúng ta sẽ cùng nhau đi
- tìm tất cả các câu là lời nói của nhân
- vật trong bài đọc này nhé Ngoài câu mà
- chúng ta đã cùng nhau đi tìm hiểu ở
- trong câu hỏi số 1 thì còn lại những câu
- là cho mình chơi với
- nào Các em cho mình chơi với người đuổi
- bắt mà chậm thế này thì chán quá Em cho
- thầy xem bức tranh em mới vẽ được không
- các bạn nói là em vẽ đẹp lắm tranh đẹp
- quá tranh của AIA đấy ngày mai cậu chơi
- đuổi bắt với chúng tớ nhé
- Và tất cả những lời nói của nhân vật này
- đều được đặt trong dấu ngoặc kép như vậy
- khi các con đọc một bài đọc các con có
- thể dựa vào dấu hiệu này để nhận ra lời
- nói của nhân vật đó chính là những câu
- được ĐT Ừ ok Bây giờ chúng ta sẽ cùng
- bước xa nhiệm vụ tiếp theo đó chính là
- tìm chữ và tên chữ của 10 chữ trong bảng
- sau trong bảng này thì cô có 3 cột cột
- thứ nhất là số thứ tự của thứ hai là chữ
- và cột thứ ba là tên chữ ứng với những
- chữ này thì sẽ là tên của chữ ở cột cuối
- cùng chẳng hạn với chữ cái đầu tiên thì
- chữ có tên là chữ a vậy bây giờ nhiệm vụ
- của các con là sẽ đi tìm các chữ ứng với
- những tên chữ này và đồng thời đi tìm
- tên của những con chữ đã được đặt ở
- trong cột thứ Hai nhé
- khi
- chúng ta có thể tìm được như sau
- Ừ như vậy là trong bảng này có 10 con
- chữ ứng với những tên chữ đó chính là a
- á Cứ bờ
- ch
- re&ee
- bây giờ thì chúng ta sẽ tiếp tục cùng
- nhau thi ôn luyện về chính tả thông qua
- bài tập sau chọn chữ hoặc vần phù hợp
- với mỗi chỗ trống phần A đó là chúng ta
- cần đi tìm chữ L hoặc chữ n để điền vào
- những chỗ trống này vậy Bây giờ các con
- hãy đọc lại thật kỹ bài thơ của tác giả
- Mai Thị Bích Ngọc để điền chữ L hai chữ
- n Vào những chỗ trống này cho thật phù
- hợp nhé
- khi chúng ta sẽ điện như sau
- em ở chỗ trống thứ nhất Chúng ta điền
- chữ N chỗ chồng thứ hai chúng ta cũng
- điền chữ N ở chỗ trống thứ ba thì chúng
- ta điện chữ L và ở chỗ trống Cuối cùng
- chúng ta điền chữ N như vậy ta được đoạn
- thơ như sau em mơ làm mây trắng bay khắp
- nẻo trời cao nhìn non sông gấm vóc quê
- mình đẹp biết bao m làm nắng ấm đánh
- thức bao mầm xanh vươn lên từ đất mới
- đem cơm no áo làng Mai Thị Bích Ngọc
- tiếp theo thì chúng ta sẽ cùng nhau đến
- với phần B nếu như nhiệm vụ của phần A
- là chúng ta đi tìm phụ âm đầu l Hoặc N
- thì trong nhiệm vụ của phần b chúng ta
- sẽ đi tìm vần ốc hoặc phần tất để điền
- vào những chỗ trống này dạy các con lại
- tiếp tục suy nghĩ giúp cô và tìm xem
- chúng ta cần điền lần ở 2 vẫn ếch vào
- những chỗ trống này nhé à à
- khi chúng ta sẽ điền nhưsau ở chỗ chồng
- thứ nhất Chúng ta Điền vật chất ở chỗ
- chồng thứ hai chúng ta cũng điền phần Ấn
- chỗ chồng thứ ba chúng ta Điền vần ốc và
- ở chỗ trống Cuối cùng thì chúng ta Điền
- vất như vậy ta có đoạn văn hoàn chỉnh
- như sau sáng chủ nhật an muốn đi câu cá
- nhưng cậu chẳng nhớ đã cất chiếc cần cẩu
- ở đâu Tìm mãi mới thấy and em cần câu ra
- bờ ao mắc mồi vào và ngồi đợi cứ vài
- phút cậu lại nhấp cần lên xem ta đâu
- chẳng thấy chỉ thấy mất mồi liên tục
- chúng em bé ngồi trên tàu là nước mắt
- nhịp An lạ lẫm theo vũ chung vậy là
- chúng ta đã hoàn thành nhiệm vụ về chính
- tả trong bài học ngày hôm nay hi vọng
- qua nhiệm vụ này thì các con đã tiếp tục
- Ôn tập lại được về cách sử dụng và cách
- phân biệt của hai phụ âm đầu là lơ và N
- cũng như vậy A và vẫn ếch đều là những
- phụ âm đầu và những vần rất dễ nhầm lẫn
- với nhau trong khi sử dụng và bài học
- ngày hôm nay của chúng ta cũng dừng lại
- tại đây Cảm ơn tất cả các con đã chú ý
- quan sát và lắng nghe hẹn gặp lại các
- con ở những bài giảng tiếp theo cùng
- org.vn
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây