Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Từ trường SVIP
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Luyện tập ngay để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Tính chất cơ bản của từ trường là
gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
Câu 2 (1đ):
Từ phổ là
hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song.
hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm.
hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau.
Câu 3 (1đ):
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường tồn tại xung quanh
nam châm chuyển động.
các điện tích đứng yên.
nam châm đứng yên.
các điện tích chuyển động.
Câu 4 (1đ):
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau.
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện tròn là những đường tròn.
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
Đường sức từ của từ trường gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đường thẳng song song với dòng điện.
Câu 5 (1đ):
Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?
Một thanh nam châm và một thanh sắt non đặt gần nhau.
Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau
Hai thanh nam châm đặt gần nhau.
Một thanh nam châm và một dòng điện không đổi đặt gần nhau.
Câu 6 (1đ):
Khi nói về tương tác từ, điều nào dưới đây là đúng?
Các cực cùng tên của nam châm thì hút nhau
Các cực khác tên của nam châm thì đẩy nhau
Nếu cực bắc của một nam châm hút một thanh sắt thì cực nam của thanh nam châm đẩy thanh sắt.
Hai dòng điện không đổi, đặt song song cùng chiều thì hút nhau
Câu 7 (1đ):
Xung quanh vật nào sau đây không có từ trường?
Hạt mang điện đứng yên.
Nam châm chữ U.
Hạt mang điện chuyển động.
Dòng điện không đổi.
Câu 8 (1đ):
Tính chất nào sau đây của đường sức từ không giống với đường sức của điện trường (tĩnh)?
Các đường sức là những đường cong khép kín (hoặc vô hạn ở hai đầu)
Chiều của đường sức tuân theo những quy tắc xác định.
Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức
Chỗ nào từ trường (hay điện trường) mạnh thì vẽ các đường sức mau và chỗ nào từ trường (hay điện trường) yếu thì vẽ các đường sức thưa.
Câu 9 (1đ):
Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn sai hướng của đường sức từ tại tâm của dây dẫn tròn mang dòng điện?
Hình 3.
Hình 4.
Hình 1.
Hình 2.
Câu 10 (1đ):
Trong các hình vẽ dưới đây, hình nào biểu diễn sai chiều đường sức từ của một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện?
Hình 3.
Hình 1.
HÌnh 4.
HÌnh 2.
25%
Đúng rồi !
Hôm nay, bạn còn lượt làm bài tập miễn phí.
Hãy
đăng nhập
hoặc
đăng ký
và xác thực tài khoản để trải nghiệm học không giới hạn!
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây