Bài học cùng chủ đề
- Trắc nghiệm: Căn bậc hai
- Trắc nghiệm: Căn thức bậc hai
- Trắc nghiệm: Căn bậc ba, căn thức bậc ba
- Bài tập tự luận: Rút gọn biểu thức và tìm điều kiện của tham số để phương trình, bất phương trình có nghiệm
- Bài tập tự luận: Rút gọn biểu thức và tìm giá trị của ẩn thỏa mãn phương trình, bất phương trình
- Bài tập tự luận: Rút gọn biểu thức và so sánh giá trị các biểu thức
- Bài tập tự luận: Rút gọn biểu thức và tìm ẩn để biểu thức nhận giá trị nguyên
- Bài tập tự luận: Rút gọn biểu thức và tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:

Bài tập tự luận: Rút gọn biểu thức và tìm giá trị của ẩn thỏa mãn phương trình, bất phương trình SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho hai biểu thức A=x+9x−2 và B=x−2x3x−6+xx−3−2−x1 với x>0, x=4
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=1.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Cho biểu thức P=A.B. Tìm x là số nguyên lớn nhất để P<21.
Cho hai biểu thức A=xx−3 và B=x+2x−4−x4x với x>0,x=4.
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=16.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Cho P=A.B. Tìm các giá trị nguyên của x để P≤6.
Cho hai biểu thức A=x+2x−2 và B=x+1x−1−x2−x−14 (với x≥0; x=1).
1) Tính giá trị của A khi x=16.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Đặt P=A.B. Tìm các giá trị nguyên của x để P=47.
Cho hai biểu thức A=x−3x và B=x+17−(x+1)(3−x)12 với x≥0;x=9.
1) Tính giá trị của A khi x=49.
2) Rút gọn biểu thức M=A−B.
3) Tìm các giá trị của x thỏa mãn M2<425.
Cho hai biểu thức A=x+2x−2 và B=x−2x+2−x+23−x−412 với x≥0, x=4.
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=25.
2) Chứng minh B=x−2x−1.
3) Với P=A.B. Tìm giá trị của x để ∣P∣>P.
Cho hai biểu thức: A=x−3x−1 và B=x−22x−x−3x+2+x−5x+66x−8 với x≥0, x=4, x=9.
1) Tính giá trị của A khi x=16.
2) Chứng minh B=x−3x+2.
3) Cho P=A:B. Tìm x để P<21.
Cho hai biểu thức: P=x+23x+2−xx+x−48x và Q=x+21 với x≥0;x=4.
1) Tính giá trị của biểu thức Q khi x=9.
2) Rút gọn biểu thức P.
3) Biết M=QP. Tìm các giá trị của x để M=18.
Cho hai biểu thức A=x−3x và B=x−3x2x−3−x1 với x>0,x=9.
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=16.
2) Chứng minh B=x−32x−1.
3) Tìm tất cả giá trị của x để A−B<0.
Cho hai biểu thức A=x+1x+3 và B=x−2x−3−xx+2−x−5x+6x−3x+5 với x≥0; x=4; x=9.
1) Tính giá trị của A khi x=25.
2) Rút gọn B.
3) Cho P=BA. Tìm x để 2P=2x−9.
Cho biểu thức A=x−1x−2;B=x+1x+1−x1+x−12 với x≥0;x=1.
1) Tính giá trị biểu thức A tại x=9.
2) Chứng minh B=x+1x−1.
3) Cho P=A.B. Tìm các giá trị nguyên của x để ∣P∣+P=0.
Cho hai biểu thức A=x−22 và B=x−23+x+2x+1−4−x2x với x≥0,x=4.
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=64.
2) Chứng minh rằng B=x−2x+2.
3) Cho P=BA. Tìm các giá trị của x để P≥x+22.
Cho hai biểu thức A=x−2x+1 và B=x−3x+2+(x−2)(x−3)x−8 với x≥0;x=4;x=9.
1) Tính giá trị của biểu thức A khi x=25.
2) Rút gọn biểu thức B.
3) Tìm tất cả các giá trị nguyên của x để B<A.