Bài học cùng chủ đề
- Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000
- Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ
- Phiếu bài tập cuối tuần 1
- Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia
- Bài 4: Số chẵn, số lẻ
- Bài tập cuối tuần 2
- Bài 5: Em làm được những gì?
- Bài 6: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Bài tập cuối tuần 3
- Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
- Bài 8: Bài toán giải bằng ba bước tính
- Bài 9: Ôn tập biểu thức số
- Bài tập cuối tuần 4
- Bài 10: Biểu thức có chứa chữ
- Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- Bài 12: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
- Bài tập cuối tuần 5
- Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
- Bài 15: Em làm được những gì?
- Bài tập cuối tuần 6
- Bài 16: Dãy số liệu
- Bài 17: Biểu đồ cột
- Bài tập cuối tuần 7
- Đề kiểm tra giữa kì 1
- Bài 18: Số lần lặp lại của một sự kiện
- Bài 19: Tìm số trung bình cộng
- Bài tập cuối tuần 8
- Bài 20: Đề-xi-mét vuông
- Bài 21: Mét vuông
- Bài 22: Em làm được những gì?
- Bài 23: Thực hành và trải nghiệm
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập cuối tuần 4 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Có 72 cái đĩa xếp đều vào 8 hộp. Hỏi có 36 cái đĩa thì xếp được vào mấy hộp như thế?
Một người đi xe đạp trong 10 phút đi được 2 km. Hỏi nếu cứ đạp xe đều như vậy trong 20 phút thì đi được mấy ki-lô-mét?
Biểu thức 7 × 4 + 7 × 6 có giá trị là
Thùng thứ nhất đựng 22 kg táo, thùng thứ hai đựng ít hơn thùng thứ nhất 14 kg táo, thùng thứ ba đựng số táo nhiều gấp đôi thùng thứ hai. Tổng số táo ở cả ba thùng là
Giá tiền một chiếc bút chì là 4 000 đồng, giá tiền một thước kẻ là 5 000 đồng. Nếu em mua 4 bút chì và 3 thước kẻ thì phải trả tất cả bao nhiêu tiền?
Trong tủ có 6 khay vuông, mỗi khay có 9 quả táo và 5 khay tròn, mỗi khay có 7 quả cam. Biểu thức nào đúng để tính tổng số quả táo và cam trong tủ?
Mẫu:
Tính: 130 + 54 − 16 = 184 − 16
= 168
Nói: 168 là giá trị của biểu thức 130 + 54 − 16.
Tính giá trị biểu thức rồi nói (theo mẫu):
2 075 : 5 × 2 = × 2
=
là giá trị của biểu thức 2 075 : 5 × 2.
Mẫu:
Tính: 130 + 54 − 16 = 184 − 16
= 168
Nói: 168 là giá trị của biểu thức 130 + 54 − 16.
Tính giá trị biểu thức rồi nói (theo mẫu):
212 − 27 × 7 =
- 212 − 189
- 185 × 7
=
- 23
- 1 295
- 1 295
- 23
Tính.
+ |
|
| 6 | 3 | 8 |
4 | 7 | 6 | 5 | 2 | |
|
Tính.
− | 5 | 4 | 6 | 3 | 7 |
6 | 4 | 6 | 4 | ||
Tính:
× | 3 | 1 | 6 | 2 |
2 | ||||
Tính.
1 | 5 | 9 | 4 | 5 | ||
Chia đều 35 kg gạo vào 7 túi. Hỏi 60 kg gạo thì chia được vào mấy túi như thế?
Bài giải
Mỗi túi đựng số ki-lô-gam gạo là:
35
- :
- −
- +
- ×
- 42
- 28
- 5
- 245
60 kg gạo thì chia được vào số túi như thế là:
60
- :
- +
- −
- ×
- 245
- 28
- 5
- 42
- 12
- 14
- 17
Đáp số:
- 17
- 14
- 12
2 quyển vở có giá 14 000 đồng. Giá tiền một quyển vở nhiều hơn giá tiền 1 cái tẩy 3 000 đồng. Nếu Long mua 1 quyển vở và 1 cái tẩy thì phải trả người bán hàng bao nhiêu tiền?
a) Sắp xếp các bước tính để giải bài toán trên.
- Tính giá tiền 1 quyển vở và 1 cái tẩy.
- Tính giá tiền một cái tẩy.
- Tính giá tiền 1 quyển vở.
b) Trình bày bài toán.
Giá tiền 1 quyển vở là:
: = (đồng)
Giá tiền 1 cái tẩy là:
− = (đồng)
Long phải trả người bán hàng số tiền là:
+ = (đồng)
Đáp số: đồng.