Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài 7: Quản lí thu, chi trong gia đình SVIP
Việc quản lý các khoản thu nhập, chi tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần cho các thành viên trong gia đình và phù hợp với thu nhập của gia đình là
Việc quản lí thu, chi trong gia đình không nhằm mục đích gì dưới đây?
Chị K là người cầm tiền thu nhập của gia đình. Chị K được chị H rủ mua vàng để dự trữ vì thấy dấu hiệu tăng giá. Chị K và chị H liền sử dụng hết số tiền tích luỹ của gia đình đi mua vàng. Bên cạnh đó, chị K còn vay thêm tiền của bạn thân là chị N để mua nhưng chị N từ chối vì nhận thấy rủi ro. Anh T là chồng chị K không biết về vấn đề này. Đến khi vàng xuống, chị K mới tính ra mình đã lỗ hơn 100 triệu. Cuối tháng gia đình chị hết cả tiền mua gạo ăn.
Phát biểu dưới đây đúng hay sai?
a) Chị N là người không biết quản lí thu, chi trong gia đình. |
|
b) Chị K là người không biết quản lí thu, chi trong gia đình. |
|
c) Việc mua vàng của chị K làm cho cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn. |
|
d) Nếu em là chị K, em sẽ hỏi ý kiến chồng trước khi mua vàng để đầu tư. |
|
Hành động nào dưới đây thể hiện biết quản lí thu, chi trong gia đình?
Anh K và chị T mỗi tháng thu nhập được tổng số tiền là 50 triệu đồng. Để sống tốt ở thành phố, anh chị đã lập kế hoạch quản lý thu, chi. Số tiền anh chị sau hai năm đi làm tích luỹ được là 500 triệu đồng. Năm 2023, anh K không may bị tai nạn xe, số tiền viện phí là 300 triệu. Chị T đã dùng số tiền tiết kiệm chi trả viện phí và mua thuốc giúp anh K sớm bình phục. Quản lý thu, chi giúp gia đình anh K và chị T điều gì dưới đây?
Chị D là người cầm tiền của chồng. Chị D thường xuyên phải đi chợ, nấu ăn cho cả nhà. Mỗi ngày, chị đều ghi tiền đi chợ vào một cuốn sổ để theo dõi. Hành động của chị D thể hiện điều gì dưới đây?
Cuối tuần, chị B thường dẫn các con đi siêu thị. Những lúc đó, con chị là bạn K luôn đòi mẹ mua đồ chơi đắt tiền. Chị B nghĩ ở nhà có rất nhiều đồ chơi rồi nhưng vì con thích nên mặc dù tài chính khó khăn, chị B vẫn mua cho con. Hành động của chị B thể hiện điều gì dưới đây?
Chị K và chị H là bạn thân. Cuối tuần chị K rủ chị H cùng đưa con đi trung tâm thương mại. Khi đến khu đồ chơi, bạn M là con chị K đòi chị mua cho một mô hình giá 4 triệu đồng. Trong khi đó, lương của chị K là 10 triệu đồng 1 tháng. Vì con khóc đòi mua nên chị K đã mua cho con. Bạn V là con của chị H cũng đòi mua trong khi điều kiện gia đình chị H cũng khó khăn.
Phát biểu dưới đây đúng hay sai?
a) Việc mua đồ chơi cho con của chị K là khoản thu nhập của gia đình. |
|
b) Hành động mua đồ chơi cho con của chị K thực hiện tốt quản lý thu, chi trong gia đình. |
|
c) Là học sinh, em cũng có thể giúp cho việc quản lý thu, chi của gia đình tốt hơn. |
|
d) Nếu em là chị H, em sẽ dỗ con và chuyển việc mua đồ chơi sang mua kem ăn để bé vẫn vui vẻ. |
|
Khi xác định mục tiêu tài chính trong gia đình chúng ta cần xác định điều gì dưới đây?
Khi xác định mục tiêu tài chính gia đình không cần đảm bảo điều gì dưới đây?
Chị C đi làm lương được 8 triệu. Chị được mời cuối tháng đi tham dự đám cưới bạn thân. Chị lập kế hoạch thu, chi trong một tháng để cuối tháng tiết kiệm được 2 triệu mua đồ đi ăn cưới. Mục tiêu tài chính của chị C thuộc loại nào dưới đây?
Anh V và chị K mới lấy nhau. Hai anh chị được gia đình bố, mẹ cho 1 tỷ. Để mua được nhà, anh chị xác định cần 6 năm đi làm nữa mới mua được. Anh V đã lập kế hoạch thu, chi để thực hiện mục tiêu mua nhà 6 năm sau. Mục tiêu tài chính của gia đình anh V thuộc loại nào dưới đây?
Chị E và anh D lấy nhau được 6 năm mới có con. Chị E rất yêu con và muốn sau này con được đi du học Mỹ. Chị E đã lên kế hoạch thu, chi để khi con 15 tuổi sẽ cho con đi du học. Mục tiêu tài chính của gia đình chị E thuộc loại nào dưới đây?
Anh V và chị C mới lấy nhau được một năm. Anh V bàn với chị V lập kế hoạch thu, chi để 15 năm sau tổ chức kỷ niệm đám cưới vàng ở Phú Quốc. Mục tiêu tài chính của gia đình anh V thuộc loại nào dưới đây?
Anh T là một người rất thích xe ô tô. Năm 22 tuổi anh bắt đầu đi làm công việc đầu tiên. Anh T lập kế hoạch tài chính đến năm 30 tuổi sẽ mua được một chiếc ô tô cho gia đình. Mục tiêu tài chính của anh T thuộc loại nào dưới đây?
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây