Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Nếu video không chạy trên Zalo, bạn vui lòng Click vào đây để xem hướng dẫn
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Lưu ý: Ở điểm dừng, nếu không thấy nút nộp bài, bạn hãy kéo thanh trượt xuống dưới.
Bạn phải xem đến hết Video thì mới được lưu thời gian xem.
Để đảm bảo tốc độ truyền video, OLM lưu trữ video trên youtube. Do vậy phụ huynh tạm thời không chặn youtube để con có thể xem được bài giảng.
Nội dung này là Video có điểm dừng: Xem video kết hợp với trả lời câu hỏi.
Nếu câu hỏi nào bị trả lời sai, bạn sẽ phải trả lời lại dạng bài đó đến khi nào đúng mới qua được điểm dừng.
Bạn không được phép tua video qua một điểm dừng chưa hoàn thành.
Dữ liệu luyện tập chỉ được lưu khi bạn qua mỗi điểm dừng.
Theo dõi OLM miễn phí trên Youtube và Facebook:
Bài giảng ôn tập các nội dung:
- Các hình thức hội nhập quốc tế:
+ Hội nhập song phương.
+ Hội nhập khu vực.
+ Hội nhập toàn cầu.
+ Thảo thuận thương mại ưu đãi.
+ Hiệp định thương mại tự do.
+ Liên minh thuế quan.
+ Thị trường chung.
+ Liên minh kinh tế.
Văn bản dưới đây là được tạo ra tự động từ nhận diện giọng nói trong video nên có thể có lỗi
- Chào mừng các bạn đã quay trở lại với
- chương trình ôn thi Trung học Phổ thông
- Quốc gia Bộ môn giáo dục kinh tế và pháp
- luật trên trang web họ trực tuyên alm.vn
- ở trong video này chúng mình cùng tiếp
- tục tìm hiểu nội dung bài hai hội nhập
- kinh tế quốc
- tế ở video trước thì chúng ta đã tì tìm
- hiểu xong nội dung thứ nhất ngày hôm nay
- chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tiếp nội dung
- thứ hai đó là các hình thức hội nhập
- kinh tế quốc
- tế các em ạ hội nhập kinh tế quốc tế
- được thực hiện theo nhiều cấp độ khác
- nhau các em hãy quan sát Thông Tin sau
- và sắp xếp các cấp độ hội nhập quốc tế
- theo đúng thứ tự
- nhé Rất tốt
- việc tham gia của một quốc gia và các
- quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều mức độ
- từ thấp đến cao thứ nhất là hội nhập
- song phương thứ hai là hội nhập khu vực
- và thứ ba là hội nhập toàn
- cầu thứ nhất Chúng ta cùng tìm hiểu về
- cấp độ hội nhập song
- phương đây là hợp tác được ký kết giữa
- hai quốc gia chủ thể của luật quốc tế
- dựa trên nguyên tốc bình đẳng cùng có
- lợi tố tôn trọng độc lập và chủ quyền
- của nhau nhằm thiết lập phát triển các
- quan hệ kinh tế thương mại giữa các bên
- hội nhập song phương được thực hiện
- thông qua các hiệp định thương mại tự do
- đầu tư trực tiếp nước ngoài ở trên đây
- cô có ví dụ về Hiệp định Thương mại tự
- do Việt Nam Liên minh châu Âu hay còn
- gọi là evfta được kỳ kết vào năm
- 2019 Đây là một trong những hiệp định tự
- do toàn diện nhất mà Việt Nam đã ký kết
- Hiệp Định này có tác động rất lớn đối
- với Việt Nam thứ nhất giúp chúng ta tăng
- trưởng xuất khẩu
- evfta đã mở ra cơ hội lớn cho hàng hóa
- Việt Nam đặc biệt là nông sản thủy sản
- hàng may mặc dễ dàng tiếp cận thị trường
- EU với các ưu đãi thuế hấp dẫn thứ hai
- giúp chúng ta thu hút các nhà đầu tư các
- doanh nghiệp EU đã tăng cường đầu tư vào
- Việt Nam đặc biệt trong các lĩnh vực
- công nghệ cao năng lượng tái tạo và dịch
- vụ thứ ba nâng cao tiêu chuẩn efva đã
- thúc đẩy Việt Nam cải thiện các tiêu
- chuẩn về lao động môi trường góp phần
- nâng cao chất lượng sản xuất và sản phẩm
- xuất
- khẩu Thứ hai chúng ta cùng tìm hiểu sang
- cấp độ hội nhập khu
- vực đây là quá trình liên kết hợp tác
- giữa các quốc gia trong một khu vực trên
- cơ sở có sự tương đồng về địa lý văn hóa
- xã hội hoặc có chú chung mục tiêu và lợi
- ích phát triển cô có ví dụ sau đây Việt
- Nam chúng ta đã chủ động tham gia các
- hình thức hội nhập kinh tế khu vực trong
- việc hội nhập kinh tế khu vực thì chúng
- ta đã tham gia hiệp hội các quốc gia
- Đông Nam Á Asean việc hội nhập này đã có
- tác động to lớn đối với Việt Nam giúp
- Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu
- sang các nước Asean khác bên cạnh đó
- ASEAN cũng là nguồn đầu tư trực tiếp
- nước ngoài quan trọng cho Việt Nam thứ
- ba là hội nhập toàn cầu đây là quá trình
- liên kết cắn kết giữa các quốc gia vùng
- lãnh thủ với nhau thông qua việc tham
- gia các tổ chức toàn cầu Đây là một hình
- thức hội nhập sâu rộng nhất của nền kinh
- tế quốc gia đối với nền kinh tế thế giới
- nó mang lại ý nghĩa tạo thêm nhiều cơ
- hội để hợp tác với các tổ chức quốc gia
- trên thế giới và giúp các quốc gia mở
- rộng quan hệ thương mại ra thị trường
- toàn
- cầu các em hãy quan sát những bức ảnh
- sau và cho cô biết
- Việt Nam đã tham gia những tổ chức toàn
- cầu nào sau
- đây rất chính
- xác Việt Nam chúng ta đã tham gia tổ
- chức thương mại thế giới WTO và quỹ tiền
- tệ quốc tế imf đối với tổ chức thương
- mại thế giới WTO thì Việt Nam chính thức
- trở thành thành viên của WTO vào năm
- 2007 việc gia nhập tổ chức thương mại
- thế giới đã mở ra nhiều cơ hội mới cho
- Việt Việt Nam chúng ta trong việc mở
- rộng thị trường xuất khẩu thu hút vốn
- đầu tư từ nước ngoài và cải thiện môi
- trường kinh
- doanh Việt Nam đã tham gia Quỹ Tiền tệ
- Quốc tế emf vào năm
- 1956 Quỹ Tiền tệ Quốc tế đã hỗ trợ chúng
- ta trong quá trình cải cách kinh tế cung
- cấp các khoản vay và tư vấn về chính
- sách tài
- chính như vậy qua việc tìm hiểu các cấp
- độ hội nhập trên các em hãy suy nghĩ và
- cho cô biết các cấp độ hội nhập có ý
- nghĩa như thế nào đối với sự phát triển
- của Việt Nam
- [âm nhạc]
- nhé Đúng rồi các cấp độ hộ nhập trên đã
- thúc đẩy Việt Nam tăng trưởng kinh
- tế thứ hai giúp chúng ta nâng cao năng
- lực cạnh tranh với các quốc gia từ đó
- nâng tầm vị thế của quốc gia trên trường
- quốc tế và tạo ra sự phát triển xã hội
- bền
- vững vừa rồi là các hình thức hội nhập
- kinh tế quốc tế xét theo cấp độ Bây giờ
- chúng mình sẽ cùng tìm hiểu các mức độ
- tham gia vào hội nhập kinh tế quốc tế
- của các quốc
- gia có các mức độ cơ bản từ thấp đến cao
- như sau Thứ nhất là thỏa thuận thương
- mại ưu đãi thứ hai là hiệp định thương
- mại tự do thứ ba là liên minh thuế quan
- thứ tư là thị trường chung và cuối cùng
- là liên minh kinh
- tế đối với hình thức thỏa thuận thương
- mại ưu đãi đây là là thỏa thuận giữa các
- bên tham gia nhằm hạ thấp một phần hàng
- rào thuế quan cho nhau duy trì hàng rào
- đó với các bên khác không tham gia thỏa
- thuận thỏa thuận thương mại Ưu đãi này
- có ý nghĩa giúp tăng cường Thương mại
- song phương giữa các quốc gia giúp dễ
- dàng tiếp cận thị trường và nâng cao
- năng lực cạnh tranh của nền kinh
- tế ở trên đây cô có ví dụ Việt Nam đã ký
- kết Hiệp định Thương mại ưu đãi với Ấn
- Độ vào năm
- 1978 Hiệp Định này đã có tác động tới
- Việt Nam giúp Việt Nam gia tăng kinh
- ngạch xuất khẩu dễ dàng tiếp cận thị
- trường Ấn Độ và mở rộng hợp tác kinh
- tế Tiếp theo đối với hiệp định thương
- mại tự do Đây là thỏa thuận giữ các bên
- tham gia nhằm xóa bỏ hầu hết hàng rào
- thuế quan phi thuế quan nhưng vẫn duy
- trì được chính sách thuế quan riêng của
- mỗi bên đối với các nước ngoài Hiệp Định
- Hiệp Định này có ý nghĩa giúp tăng
- trưởng Kim ngành xuất khẩu đa dạng hóa
- thị trường và nâng cao khả năng cạnh
- tranh tiếp theo là hình thức liên minh
- thuế quan đây là hình thức Xóa bỏ thuế
- quan các giào cản Phi thuế quan đối với
- hàng hóa dịch vụ trong quan hệ buôn bán
- với các nước thành viên đồng thời thiết
- lập và áp dụng biểu thuế quan chung của
- các nước thành viên với các nước
- khác liên minh thuế quan này mang lại ý
- nghĩa giúp tăng cường thương mại trong
- nội khối tăng cường được sức mạnh đàm
- phán trên trường quốc tế và giúp giảm
- chi phí loại bỏ giào Cảm thương
- mại ở trên đây cô có ví dụ về liên minh
- thuế quan EU các quốc gia thành viên EU
- không áp dụng thuế quan đối với hàng hóa
- trao đổi giữa các quốc gia nằm trong EU
- và áp dụng một mức thuế quan chung đối
- với hoàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài
- EU tiếp theo là liên minh thuế quan Nga
- Belarus và Kazakhstan Đây là một liên
- minh thuế quan được thành lập vào năm
- 2010 trong đó thì ba quốc gia này đã
- loại bỏ thuế quan Nội khối và áp dụng
- một mức thuế quan chung đối với các nước
- ngoài liên minh như vậy Các em thấy đấy
- liên minh thuế quan là một hình thức hợp
- tác kinh tế sâu rộng hơn so với khu vực
- thương mại tự do giúp các quốc gia thành
- viên tạo ra một môi trường Thương Mại
- thuận lợi hơn trong nội khối và có chính
- sách thương mại chung đối với thế giới
- bên
- ngoài tiếp theo là thị trường chung thị
- trường chung được thành lập bởi các quốc
- gia trong một khu vực để thúc đẩy tự do
- thương mại tự do di chuyển lao động và
- vốn giữa các thành
- viên hình thức thị trường chung mang lại
- ý nghĩa giúp các quốc gia tăng trưởng
- kinh tế tăng cường sự đầu tư tăng cường
- sự cạnh tranh và cải thiện phúc lợi xã
- hội ở trên đây cô có ví dụ về thị trường
- Trung Châu Âu thị trường Trung Châu Âu
- cho phép sự di chuyển tự do của hàng hóa
- dịch vụ lao động và vốn giữa các quốc
- gia thành viên trong
- EU các em ạ thị trường chung là một bước
- tiến cao hơn so với khu vực thương mại
- tự do và liên minh thuế quan tạo điều
- kiện thuận lợi cho việc di chuyển tự do
- của không chỉ hàng hóa mà còn cả các yếu
- tố sản xuất khác như lao động và
- vốn cuối cùng là hình thức liên minh
- kinh
- tế đây là hình thức các bên tham gia
- hình thành thị trường chung đồng thời
- xây dựng chính sách kinh tế chung thực
- hiện những mục tiêu chung cho toàn liên
- minh liên minh kinh tế mang ý nghĩa tăng
- cường sự ổn định kinh tế tăng cường sự
- hợp tác kinh tế giữa các quốc gia và đem
- lại hiệu quả kinh tế
- cao các em ạ Có một liên minh kinh tế
- rất nổi tiếng đó là liên minh châu Âu và
- khu vực đồng Euro Đây là nơi các quốc
- gia thành viên chia sẻ đồng tiền chung
- đó là Euro và áp dụng các chính sách
- tiền tệ do ngân hàng Trung ương Châu Âu
- điều hành là minh chứng cho sự hợp tác
- kinh tế sâu rộng trong liên minh
- này như vậy liên minh kinh tế là một
- trong những hình thức hợp tác kinh tế
- sâu sắc nhất giữa các quốc gia không chỉ
- dừng lại ở việc tự do hóa thương mại mà
- còn tiến xa hơn trong việc phối hợp
- thống nhất các chính sách kinh tế chung
- Điều này giúp tăng cường sự ổn định và
- hiệu quả kinh tế đồng thời nâng cao được
- khả năng cạnh tranh của các quốc gia
- thành viên trên trường quốc
- tế qua video này cô Hy vọng rằng các em
- đã nắm được các hình thức hội nhập kinh
- tế quốc tế chúng ta còn một nội dung nữa
- đó là các hoạt động kinh tế đối ngoại và
- đường lối chính sách hội nhập của Việt
- Nam sẽ được tìm hiểu ở video tiếp theo
- bài học tới đây là kết thúc hẹn gặp lại
- các em ở bài học sau trên trang web học
- trực tuyến olm
- prem
OLMc◯2022
Bạn có thể đánh giá bài học này ở đây