Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Tính chất hóa học của kim loại SVIP
Tính chất hóa học chung của kim loại là
Kim loại nào dưới đây không tan trong dung dịch HCl loãng?
Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, một học sinh không cẩn thận làm rơi vỡ nhiệt kế. Học sinh này đã sử dụng một loại bột có sẵn trong phòng thí nghiệm để thu hồi thủy ngân trong nhiệt kế. Loại bột mà học sinh này đã sử dụng là gì?
Kim loại nào dưới đây khi phản ứng với dung dịch HCl và khí Cl2 (nung nóng) cho cùng một muối chloride?
Dung dịch Fe(NO3)3 phản ứng với lượng dư kim loại nào dưới đây tạo thành kim loại Fe?
Một học sinh tiến hành thí nghiệm như sau: cắt một mẩu sodium nhỏ, cho vào cốc đựng dung dịch CuSO4 20%, quan sát hiện tượng xảy ra.
a) Có chất rắn màu đỏ đồng xuất hiện, lắng xuống dưới đáy cốc. |
|
b) Sủi bọt khí, khí thoát ra dập tắt sự cháy. |
|
c) Xuất hiện kết tủa màu xanh lam dưới dạng huyền phù. |
|
d) Dung dịch màu xanh nhạt màu dần. |
|
Thả một đinh sắt nặng m1 gam đã được đánh sạch bề mặt vào cốc chứa dung dịch copper(II) sulfate màu xanh. Sau một thời gian, thấy toàn bộ lượng đồng sinh ra đã bán vào đinh sắt. Lấy đinh sắt ra khỏi cốc dung dịch, sấy khô, đem cân được m2 gam.
a) Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên là 2Fe + 3Cu2+ → 2Fe3+ + 3Cu. |
|
b) Màu xanh của dung dịch copper(II) sulfate nhạt dần. |
|
c) So sánh, thu được kết quả m2 < m1. |
|
d) Nếu thay đinh sắt ban đầu bằng thanh kẽm thì màu xanh của dung dịch không thay đổi. |
|
Thực hiện ba thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho một mẩu sodium vào nước đã thêm vài giọt phenolphtalein.
- Thí nghiệm 2: Cho một mẩu kẽm vào dung dịch hydrochloric acid loãng.
- Thí nghiệm 3: Cho một mẩu đồng vào dung dịch sulfuric acid đặc.
a) Tổng hệ số tối giản của các chất trong phương trình hóa học ở thí nghiệm 3 là 6. |
|
b) Các kim loại bị oxi hóa trong cả ba thí nghiệm trên. |
|
c) Thí nghiệm 3 có sinh ra khí Z. Tỉ khối hơi của Z so với khí thoát ra ở thí nghiệm 1 là 32. |
|
d) Cả ba dung dịch đều đổi màu trong quá trình phản ứng. |
|
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhúng một miếng kẽm dư vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3.
(2) Cho Ba vào dung dịch FeSO4.
(3) Nhúng một đinh sắt vào dung dịch CuSO4.
(4) Trộn lẫn dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
a) Chỉ có thí nghiệm (3) tạo ra sản phẩm là kim loại. |
|
b) Ở thí nghiệm (2) có sủi bọt khí, khí thoát ra nhẹ hơn không khí. |
|
c) Dung dịch ở thí nghiệm (1) sau khi phản ứng kết thúc gồm 2 chất tan. |
|
d) Dung dịch ở thí nghiệm (4) ban đầu không màu, sau đó chuyển thành màu vàng nâu nhạt. |
|
Cho các kim loại sau: Na, K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Cu, Ag. Có bao nhiêu kim loại phản ứng với lượng dư dung dịch CuSO4 tạo ra kim loại?
Trả lời: .
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây