Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài 14: Một số vấn đề chung về pháp luật quốc tế SVIP
Pháp luật quốc tế hình thành và phát triển do nhu cầu nào dưới đây?
Việc thiết lập quan hệ giữa các quốc gia trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội đều phải dựa trên cơ sở nào dưới đây?
Chủ thể của pháp luật quốc tế chủ yếu là đối tượng nào dưới đây?
Mặt trận nhân dân giải phóng Palestine thuộc chủ thể của pháp luật quốc tế nào dưới đây?
Để xây dựng nên hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật, các chủ thể của pháp luật quốc tế thoả thuận với nhau trên cơ sở nào dưới dây?
Các nguyên tắc của pháp luật quốc tế chủ yếu được thể hiện trong văn bản nào dưới đây?
Nội dung nào dưới đây là vai trò quan trọng nhất của luật pháp quốc tế?
Thỏa thuận bằng văn bản được ký kết nhân danh Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với bên ký kết nước ngoài, làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo pháp luật quốc tế, không phụ thuộc vào tên gọi là hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thỏa thuận, nghị định thư, bản ghi nhớ, công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên gọi khác là
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba khi các bên tham gia nhóm họp tại Kyoto và chính thức có hiệu lực vào ngày 16/02/2005. Đến nay đã có khoảng 192 nước tham gia phê chuẩn. Việt Nam tham gia phê chuẩn Nghị định thư từ ngày 25/09/2002.
Phát biểu dưới đây đúng hay sai?
a) Nghị định thư Kyoto là pháp luật quốc tế. |
|
b) Nghị định thư Kyoto nhằm mục đích chấm dứt chiến tranh trên lãnh thổ Nhật Bản. |
|
c) Nghị định thư Kyoto thể hiện sự hợp tác của các quốc gia. |
|
d) Việt Nam nên tự sửa đổi Nghị định thư Kyoto theo hướng có lợi cho quốc gia. |
|
Uỷ ban của Liên hợp quốc về thực thi các quyền bất khả xâm phạm của người Palestine (CEIRPP) được thành lập vào ngày 10/11/1975 theo Nghị quyết 3376 của Đại hội đồng Liên hợp quốc. Nhiệm vụ của Ủy ban là xem xét và đề xuất với Đại hội đồng chương trình làm việc nhằm hỗ trợ cho người Palestine thực hiện các quyền tự quyết, độc lập dân tộc và chủ quyền cũng như quyền trở về của người Palestine như được nêu trong Nghị quyết 3236 của Đại hội đồng.
Phát biểu dưới đây đúng hay sai?
a) Uỷ ban của Liên hợp quốc về thực thi các quyền bất khả xâm phạm của người Palestine là chủ thể của pháp luật quốc tế. |
|
b) Uỷ ban Liên hợp quốc về thực thi các quyền bất khả xâm phạm của người Palestine ra đời nhằm mục đích phát triển dân số người Palestine. |
|
c) Các quốc gia trên thế giới cần coi trọng quyền tự quyết của người dân Palestine. |
|
d) Việt Nam nên ủng hộ và kêu gọi tăng cường hơn nữa hỗ trợ cho người dân Palestine vượt qua khó khăn, thách thức hiện nay. |
|
Bạn có thể đăng câu hỏi về bài học này ở đây