Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì 0.6 và -1.25 đều viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\)
chúc bạn học tốt
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2+3}{4+6}\)
\(\frac{2}{4}=\frac{3}{6}=\frac{2-3}{4-6}\)
\(\Rightarrow\frac{2+3}{4+6}=\frac{2-3}{4-6}\)
1.Kết quả phép tính36.34.32 là:
A.272 B.312 C.348 D.30
2.Từ tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)(a,b,c,d #0) ta có thể suy ra:
A.\(\frac{d}{b}\)=\(\frac{c}{a}\) B.\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\)
C.\(\frac{a}{c}\)=\(\frac{d}{b}\) D.\(\frac{a}{d}\)=\(\frac{b}{c}\)
3.Nếu\(\sqrt{x}\)=4 thì x bằng:
A.\(\pm\)2 B.\(\pm\)6 C.\(\pm\)2 D.\(\pm\)16
Hok tốt!
\(\Delta\)ABC cân,ACB=100 độ=>CAB=CBA=40 độ
trên AB lấy AE=AD.cần chứng minh AE+DC=AB (hoặc EB=DC)
\(\Delta\)AED cân,DAE=40 độ:2=20 độ
=>ADE=AED=80 độ=40 độ+EDB (góc ngoài của \(\Delta\)EDB)
=>EDB=40 độ =>EB=ED (1)
trên AB lấy C' sao cho AC'=AC
\(\Delta\)CAD=\(\Delta\)C'AD (c.g.c)
=>AC,D=100 độ và DC,E=80 độ
vậy \(\Delta\)DC'E cân =>DC=ED (2)
từ (1) và (2) có EB=DC'
mà DC'=DC.vậy AD+DC=AB
Ta có : \(\frac{1}{4}=0,25\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (4 = 22)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right)\)=> vô hạn tuần hoàn vì vì mẫu số có ước số khác 2;5 (6 = 2.3 )
\(\frac{13}{50}=0,26\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (50 = 2.52)
\(\frac{-17}{125}=-0,136\)=> hữu hạn tuấn hoàn vì mẫu số không có ước số khác 2;5 (125 = 53)
\(-\frac{11}{45}=-0,2\left(4\right)\)=> vô hạn tuần hoàn vì mẫu số có ước khác 2,5 (45 = 5.32
\(\frac{7}{14}=\frac{1}{2}=0,5\)=> hữu hạn tuần hoàn vì mẫu số không có ước nguyên tố khác 2 và 5
nh 98): Xét ΔABC và ΔABD có:
Nên ΔABC = ΔABD (g.c.g)
- Hình 99): Ta có:
Xét ΔABD và ΔACE có:
Nên ΔABD = ΔACE ( g.c.g)
Xét ΔADC và ΔAEB có:
DC = EB (Vì DC = DB + BC ; EB = EC + BC mà DB = EC)
Nên ΔADC = ΔAEB (g.c.g)
Xem hình 98)
∆ABC và ∆ABD có:
ˆA1A1^=ˆA2A2^(gt)
AB là cạnh chung.
ˆB1B1^=ˆB2B2^(gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
Xem hình 99)
Ta có:
ˆB1B1^+ˆB2B2^=1800 (Hai góc kề bù).
ˆC1C1^+ ˆC2C2^=1800 (Hai góc kề bù)
Mà ˆB2B2^=ˆC2C2^(gt)
Nên ˆB1B1^=ˆC1C1^
* ∆ABD và ∆ACE có:
ˆB1B1^=ˆC1C1^(cmt)
BD=EC(gt)
ˆDD^ = ˆEE^(gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
ˆDD^=ˆEE^(gt)
ˆC2C2^=ˆB2B2^(gt)
DC=EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
B=1+2+3+...+98+99
=(1+99)+(2+98)+...+(50+50)
=100+100+...+100
=100*25(Tính số số hạng chia 2)
=2 500
a) Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=5-2.(1/2)=4
Thay f(3) vào hàm số ta có :
y=f(3)=5-2.3=-1
b) y=5-2x <=> 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
=> x=0
<=> 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=6
=> x=3
a, f (1/2) = 5 - 2.1/2 = 4
f (3) = 5 - 2.3 = -1
b, y = 5 <=> 5 - 2x = 5
<=> x = 0
y = -1 <=> 5 - 2x = -1
<=> x = 3
_Hok tốt_
( sai thì thôi nha )