Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)ĐKXĐ:x>=0;x khác 9
A=[\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\) - \(\frac{3\sqrt{x}+9}{x-9}\)+ \(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)] \(\div\) [\(\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-3}\)-1]
A=[\(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)-3\sqrt{x}-9+2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}\)] \(\div\) [\(\frac{\left(2\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-x+9}{x-9}\)]
A=[\(\frac{3x-12\sqrt{x}-9}{x-9}\)].[\(\frac{x-9}{x-4\sqrt{x}+3}\)]
A=\(\frac{3x-12\sqrt{x}-9}{x-4\sqrt{x}+3}\)
a)
\(\sqrt{1-x}\) xác định với \(x\le1,\sqrt{x-2}\) xác định với \(x\ge2\)
Không có giá trị nào của x nghiệm đúng phương trình.
Do đó phương trình vô nghiệm.
b) ĐKXĐ \(x\le3\)
\(\sqrt{3-x}+x=\sqrt{3-x}+1\)<=> x = 1.
Tậm nghiệm S = {1}
a) Có \(\left(x-y\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2+x^2-2xy+y^2\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2\ge\left(x+y\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left|x+y\right|\le\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\)( đpcm )
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{\pm\sqrt{2}}{2}\)
b) Áp dụng bđt Cô-si :
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge2\sqrt{\frac{1}{xy}}=\frac{2}{\sqrt{xy}}\)
Chứng minh tương tự rồi cộng vế ta có :
\(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge2\left(\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\ge\frac{1}{\sqrt{xy}}+\frac{1}{\sqrt{yz}}+\frac{1}{\sqrt{xz}}\)( đpcm )
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z\)
a) Theo BĐT Bunhiacopxki suy ra \(2=2\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x+y\right)^2\)
Do đó suy ra \(-\sqrt{2}\le x+y\le\sqrt{2}\)
b) Đặt \(\frac{1}{\sqrt{x}}=a;\frac{1}{\sqrt{y}}=b;\frac{1}{\sqrt{z}}=c\)
Cần chứng minh \(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2}{2}\ge0\) (đúng)
Xảy ra đẳng thức khi a = b = c hay x = y = z
Bài 1:
\(=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(\sqrt{6+2\sqrt{2}.\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{2}+2\sqrt{3}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}}}}-\sqrt{3}\)\(=\sqrt{6+2.1,4.\sqrt{3-\sqrt{1,4+2.1,7+\sqrt{18-8.1,4\text{}}}}}-1,7\)
\(=\sqrt{6+2,8\sqrt{3-\sqrt{1,4+3,4+\sqrt{18-11,2}}}}-1,7\)
\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-\sqrt{4,8+\sqrt{6,8}}}}-1,7\)
\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-\sqrt{4,8+2,6}}}-1,7\)
\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-\sqrt{7,4}}}-1,7\)
\(=\sqrt{8,8\sqrt{3-2,7}}-1,7\)
\(=\sqrt{88\sqrt{0,3}}-1,7\)
\(=\sqrt{88.0,54}-1,7\)
\(=\sqrt{47,52}-1,7\)
\(=6,9-1,7\)
\(=5,2\)
2,Mệt với câu 1 rồi nên câu 2 và câu 3 chịu
hình như sai rồi bạn ơi, lúc học thì thầy mình giải ra kết quả =1 và ko tính căn ra như thế