Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- mỗi loài sinh vật chỉ thích nghi với một giới hạn nhiệt độ nhất định
VD : Con người được bảo hộ có thể chịu mức nhiệt từ -60 độ C đến 55 độ C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Ở tầng đối lưu
+ Nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, trung bình nhiệt độ giảm 0,6°C khi lên cao 100m.
+ Nguyên nhân do càng lên cao không khí càng loãng, không hấp thụ và giữ được nhiều nhiệt.
- Nhiệt độ không khí còn phụ thuộc vào độ dốc và hướng phơi của sườn núi.
+ Sườn núi có độ dốc lớn, góc nhập xạ nhỏ nên nhận được lượng nhiệt ít hơn và ngược lại.
+ Sườn núi đón ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn núi khuất ánh sáng mặt trời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Yếu tố địa hình ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ thông qua độ cao, độ dốc và hướng phơi của sườn núi:
- Độ cao: trung bình cứ lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
- Độ dốc: sườn núi có độ dốc lớn, góc nhập xạ nhỏ, nhận được lượng nhiệt ít hơn sườn núi có độ dốc nhỏ.
- Hướng phơi của sườn núi: sườn đón ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao hơn sườn khuất ánh sáng mặt trời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C.
- Khoảng cách từ độ cao 200m đến độ cao 2000m là 1800m, nên ta có số nhiệt độ đã giảm đi là: (1800 x 0,6) / 100 = 10,80C.
- Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là: 30 – 10,8 = 19,20C.
Đáp án: B
A
A