K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2018

Mọi loại đất đều được hình thành từ sản phẩm phân hủy (đá mẹ) của đá gốc (nham thạch). Đá mẹ cung cấp nguồn vật chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần khoáng vật, cơ giới và ảnh hưởng trực tiếp đến các đặc tính lí, hóa của đất.

Đáp án cần chọn là: C

4 tháng 3 2021

A

 

 

4 tháng 3 2021

Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào sau đây?

A. Than đá, sét cao lanh

B. Than đá, dầu mỏ

C. Than đá, titan

D. Than đá, sắt

 

Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa không có biểu hiện nào sau đây?

A.    Các hang động lớn.                                 C. Đá bị phong hóa.

B.    Hiện tượng sạt lở đất.                              D. Đê sông.

22 tháng 10 2023

 C. Đá bị phong hóa.

5 tháng 5 2019

C1: ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

C2: Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, đặc biệt là những vùng đất ngập nước ven biển, điển hình là khu vực rừng ngập mặn ở Cà Mau, TP. HCM, Vũng Tàu và Nam Định. BĐKH làm cho đa dạng sinh học vùng bờ cùng với nguồn lợi thủy hải sản giảm sút. Các HST vùng bờ bị suy thoái và thu hẹp diện tích. Các quần thể động thực vật có xu hướng di chuyển ra xa bờ hơn do thay đổi cấu trúc hoàn lưu ven biển, thay đổi sự tương tác giữa sông - biển ở vùng cửa sông ven bờ và do mất tới 60% các nơi cư trú tự nhiên.

Những năm gần đây, sự suy giảm nhanh chóng của HST san hô, thảm cỏ biển, ngoài nguyên nhân chủ yếu do tác động trực tiếp của con người, BĐKH cũng là yếu tố chính đang đe dọa các HST quan trọng này. Hiện tượng El-Nino có chiều hướng gia tăng cả về tần suất và cường độ đã làm nhiệt độ nước biển tăng cao, cùng bức xạ mặt trời vượt khả năng chịu đựng của san hô khiến chúng trở thành màu trắng, mà khoa học gọi là hiện tượng tẩy trắng san hô.

Theo các nhà khoa học, san hô rất khó phục hồi sau khi bị tẩy trắng bởi rất nhiều lý do, trong đó áp lực từ nhiệt độ nước biển tăng cao cộng với sự gia tăng độ đục của các dòng sông mang phù sa ra biển do xói lở đường bờ làm suy giảm ánh sáng trong nước tới rạn san hô, dẫn đến việc san hô sẽ bị suy thoái mạnh hơn và chức năng bảo vệ chống xói mòn của san hô cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Điều đáng lo ngại là hiện tượng El-Nino vẫn sẽ tiếp tục xảy ra ở nước ta.

Không chỉ HST san hô chịu ảnh hưởng nặng nề mà HST thảm cỏ biển cũng đang chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ các biểu hiện tiêu cực của BĐKH. Sự gia tăng nhiệt độ nước biển làm thay đổi mùa sinh trưởng, gia tăng bùng phát động thực vật phù du,…làm thay đổi môi trường theo chiều hướng bất lợi cho sự phát triển của thảm cỏ biển. BĐKH còn làm tăng chiều hướng axit hóa đại dương và các cơn bão nhiệt đới, dẫn tới sự tàn phá các rạn san hô, thảm cỏ biển.

Hiện chưa có kết quả nghiên cứu cụ thể về tác động của BĐKH tới HST rừng ngập mặn, song các nhà khoa học cảnh báo, khi nước biển dâng, độ mặn nước trong rừng ngập mặn có thể vượt quá 25% dẫn tới một số loài sinh vật trong rừng ngập mặn sẽ bị tuyệt chủng.

Nếu lượng lắng đọng bùn cát tại khu vực rừng ngập mặn không vượt quá mức nước biển dâng, thời gian ngập rễ của cây gia tăng sẽ khiến một số loại cây không chịu ngập được dài ngày bị chết.

Bên cạnh đó, sự gia tăng trường sóng sát rừng ngập mặn do mực nước biển dâng tạo ra sóng lớn đánh thẳng vào rừng gây xói lở bãi, làm suy thoái hoặc biến mất rừng khiến cho “vành đai xanh chắn sóng” này suy giảm hoặc có thể mất đi chức năng bảo vệ bờ biển.

Khi độ che phủ của rừng ngập mặn giảm dần sẽ dẫn tới sự phân tán thành nhiều thảm nhỏ, môi trường đất bị ô nhiễm, quá trình phèn hóa gia tăng, giảm bồi tụ phù sa, đa dạng sinh học bị suy giảm vì không còn điều kiện thích hợp để các loài sinh vật sinh sống và trú ngụ.

Áp lực của BĐKH cũng tác động rất lớn đến HST đầm phá. Do BĐKH, những cơn bão lũ làm hình thành, bồi đắp, mở rộng các cửa của đầm phá, tạo ra nhiều luồng di cư của các luồng thủy sinh; làm mặn hoặc ngọt hóa nguồn nước kéo theo sự thích nghi hoặc loại bỏ các loài trong hệ đầm phá, hạn chế nguồn lợi thủy sinh; nhiều loài động vật trên cạn có giá trị phải di cư, một số loài thực vật, loài cá biến mất do thay đổi môi trường, dòng nước; năng suất sinh học, chất lượng và thành phần thủy quyển, sinh quyển, địa quyển của HST thay đổi.

8 tháng 6 2018

- Sự hình thành nền móng địa hình ban đầu vào Tiền Cambri.

- Sự ổn định và mở rộng lãnh thổ của giai đoạn cổ kiến tạo. Hình thành những đường nét cơ bản của địa hình chung.

- Sự san bằng địa hình (quá trình bán bình nguyên hóa) vào thời kì trước vận động Tân kiến tạo.

- Sự nâng cao địa hình vào Tân kiến tạo do vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại và kéo dài tới ngày nay. Tân kiến tạo diễn ra thành nhiều đợt (chu kì) và có cường độ không đồng đều giữa các khu vực.

- Sự cắt xẻ, xâm thực của ngoại lực nhất là trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên các dạng địa hình hiện tại.

- Sự tác động của con người ngày càng mạnh mẽ tạo nên các dạng địa hình nhân tạo: đê, đập, kênh, rạch, hồ chứa nước.

A) # Tích cực:

+ Khai thác rừng bừa bãi.

+ Săn bắt động vật hoang dã.

+ Đổ rác thài, chất thải công nghiệp, sinh hoạt ra môi trường.

+ Sử dụng các chất phóng xạ, các hóa chất độc hại,...

+ ...

# Tiêu cực:

+ Sử dụng nguồn năng lượng sạch.

+ Khai thác tài nguyên lâm, thủy sản hợp lí.

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,…

+ Trồng cây, gây rừng.

+ Phòng cháy rừng.

+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.

+ Phát triển dân sô' hợp lí.

+ Sử dụng đât hợp lí, có kế hoạch cải tạo đất.

+ Chống thử và sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân.

+ Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.

+ ....

B)  - Con người đào kênh mương, đắp đê làm địa hình đồng bằng thay đổi.

- Khai thác đất sét, đá vôi, than đá và các loại khoáng sản khác làm mất các ngọn núi, quả đồi ⟹ địa hình bị san bằng 

- Lấn biển làm mất địa hình bờ biển tự nhiên

- Việc phá rừng làm cho quá trình bóc mòn ở đồi núi tăng.

- Ngoài ra cũng là những nguyên nhân dẫn đến sạt lỡ đất,...

C)  - Rừng góp phần hạn chế các thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn, làm trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông.

- Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát.

- Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với những nơi đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng vì thiếu nước vào mùa khô.

- Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.

__________________________________________

Có gì không đúng thì nhắn mình nha :))

11 tháng 12 2021

C

Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta làA. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớnB. hoạt động của gió mùa mùa đông C. tác động của biển và gió từ biển thổi vàoD. thiên tai và gió LàoĐặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũB. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũngC. diện...
Đọc tiếp

Nhân tố quan trọng góp phần hình thành nhiều vùng khí hậu, miền khí hậu nước ta là

A. độ cao địa hình và hướng của các dãy núi lớn

B. hoạt động của gió mùa mùa đông 

C. tác động của biển và gió từ biển thổi vào

D. thiên tai và gió Lào

Đặc điểm các đồng bằng duyên hải Trung Bộ:

A. địa hình thấp, có nhieuf ô trũng thấp ngập nước vào mùa lũ

B. gồm nhiều đồng bằng nhỏ, diện tích nhỏ, có nhiều ô trũng

C. diện tích rộng, địa hình thấp, bằng phẳng, đất đai màu - tì 

D. hẹp ngang, bị chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, đất, ké

Ý nào sau đây là đặc điểm của vùng núi Tây Bắc nước ta:

A. Có các dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta

B. Đồi núi thấp là chủ yếu

C. Nổi bật là các cao nguyên badan rộng lớn

D. Đồi núi thấp hướng tây bắc - đông nam

Đặc điểm đa dạng của địa hình nước ta phản ánh:

A. lịch sử tự nhiên lâu dài trong môi trường gió mùa, nóng ẩm

B. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa phong hoá mạnh mẽ

C. lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài và phức tạp

D. thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa và tác động của con người

Vùng núi nước ta có nhiều hang động Cacxtơ do

A. địa hình nhiều đồi núi, bị chia cắt phức tạp

B. chịu ảnh hưởng cùa vận động Tân kiến tạo

C. nhiều núi đá vôi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

D. tác động của ngoại lực và của con người

Ý nào sau đây không đúng về giới hạn của từng vùng núi ở nước ta?

A. Vùng núi Đông Bắc nằm ở tà ngạn sông Hồng

B. Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sông Hồng và sông Cả

C. Vùng núi Trường Sơn Bắc từ sông Hồng đến dãy Bạch Mã

D. Vùng núi Trường Sơn Nam phía nam dãy núi Bạch Mã

Ý nào sau đây không phải là biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Bầu trời quanh năm chan hoà ánh nắng

B. Nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều vượt 21 °C

C. Số giờ nắng từ 1400 đến 3000 giờ một năm

D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam

 

0
9 tháng 9 2019

Đáp án: A. Đồi núi

Giải thích: Trên đất liền, đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. (trang 101 SGK Địa lí 8).