K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Yếu tố nào không phải là khó khăn của vùng đồng bằng Sông Hồng ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của vùng:

a. thiên tai: bão, lũ lụt, rét đậm rét hạn..

b. mật độ dân số cao 

c. đất bạc màu, thoái hóa

d. hiện tượng sa mạc hóa

ở đồng bằng sông Hồng ko có hiện tượng sa mạc hóa nha

4 tháng 1 2022

D

+ Những thuận lợi:

- Có nguồn lao động dồi dào, thuận lợi để phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, là lợi thế để thu hút đầu nước ngoài.

- Có thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ kích thích sản xuất phát triển.

+ Những khó khăn:

Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng đã gây nhiều sức ép đến:

- Giải quyết việc làm, y tế, giáo dục,…, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

- Sản xuất lương thực, thực phẩm (bình quân đất canh tác trên đầu người thấp).

- Tài nguyên, môi trường.

- An ninh, trật tự xã hội.

5 tháng 6 2017

+ Những thuận lợi:

- Có nguồn lao động dồi dào, thuận lợi để phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, là lợi thế để thu hút đầu nước ngoài.

- Có thị trường tiêu thụ lớn tại chỗ kích thích sản xuất phát triển.

+ Những khó khăn:

Mật độ dân số cao ở đồng bằng sông Hồng đã gây nhiều sức ép đến:

- Giải quyết việc làm, y tế, giáo dục,…, nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư.

- Sản xuất lương thực, thực phẩm (bình quân đất canh tác trên đầu người thấp).

- Tài nguyên, môi trường.

- An ninh, trật tự xã hội

2 tháng 3 2016

Mật độ dân số đồng bằng sông Hồng rất cao 1.179 người/km2.

- Thuận lợi:

+ Lao động dồi dào, thị trường lớn.

+ Trình độ thâm canh cao, nghề thủ công giỏi.   

+ Đội ngũ trí thức, công nhân lành nghề cao.

-Khó khăn:

+ Bình quân đất nông nghiệp thấp.

+ Gây sức ép lớn về kinh tế - xã hội - môi trường.

 

11 tháng 9 2017

- Thuận lợi:

      + Nguồn lao động dồi dào.

      + Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

      + Người dân ở đây có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đôi cao; đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

- Khó khăn:

      + Bình quân đất nông nghiệp (đặc biệt là đất trồng lúa) hiện ở mức thấp nhất trong cả nước.

      + Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn mức trung bình toàn quốc.

      + Nhu cầu lớn về việc làm, y tế, văn hoá, giáo dục ngày càng cao, đòi hỏi đầu tư lớn.

TL
28 tháng 1 2021

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số trung bình là 1179 người/km2 (năm 2002), gấp 4,87 lần mức trung bình cả nước (242 người/km2).

 

- Thuận lợi:

 

+ Dân số đông, mang lại nguồn lao động dồi dào cho phát triển kinh tế, nhất là những ngành cần nhiều lao động.

 

+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

 

+ Là cơ sở, thúc đẩy các hoạt động dịch vụ phát triển, đặc biệt là dịch vụ tiêu dùng.

 

+ Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.

 

+ Người dân có trình độ thâm canh lúa nước, giỏi nghề thủ công, tỉ lệ lao động qua đào tạo tương đối cao, đội ngũ trí thức, kĩ thuật và công nghệ đông đảo.

 

- Khó khăn:

 

+ Dân số tăng quá nhanh trong khi nền kinh tế chưa phát triển mạnh, tạo sự kìm hãm phát triển kinh tế.

 

+ Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động trở nên gay gắt, tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm tăng cao.

 

+ Gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa – xã hội, nhà ở…

 

+ Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.

 

* Thuận lợi:

Điều kiện tự nhiên:Vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế - xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.Sông Hồng nhiều phù sa, nước tưới, mở rộng diện tích đồng bằng.Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, cây trồng đa dạng, phát triển cây vụ đông.Tài nguyên thiên nhiên:Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.Khoáng sản có giá trị như mỏ đá (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình)Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào* Khó khăn:

Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng

25 tháng 12 2020

* Thuận lợi:

Điều kiện tự nhiên:Vị trí địa lý dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế - xã hội trực tiếp với các vùng trong nước.Sông Hồng nhiều phù sa, nước tưới, mở rộng diện tích đồng bằng.Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, cây trồng đa dạng, phát triển cây vụ đông.Tài nguyên thiên nhiên:Đất phù sa tốt, khí hậu, thuỷ văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng lúa.Khoáng sản có giá trị như mỏ đá (Hải Phòng), Hà Nam, Ninh Bình, sét cao lanh (Hải Dương) làm nguyên liệu sản xuất xi măng chất lượng cao; than nâu (Hưng Yên); khí tự nhiên (Thái Bình)Phong cảnh du lịch rất phong phú, đa dạng.Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào* Khó khăn:

Thời tiết thường không ổn định, hay có bão, lũ lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, đường sá, cầu công các công ttrình thuỷ lợi, đê điều.Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê và về mùa mưa thường bị ngập úng

18 tháng 12 2016

-Thuận Lợi:

+ Có hệ thống sông Hồng bồi đắp, tạo nên và mở rộng hằng năm đồng bằng phù sa màu mỡ, đồng thời là nguồn nước tưới quan trọng.

+ Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm nhưng có 1 mùa đông lạnh là điều kiện để phát triển đa dạng cây trông, đưa vụ đông trở thành vụ sản xuất chính.

+ Tài nguyên: Đất có nhiều loại đất nhưng đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, giá trị cao nhất, thích hợp thâm canh lúa nước.

Có nhiều khoáng sản có giá trị đáng kể: mỏ đá( Hải Phòng, Hà Nam, Ninh Bình), sét cao lanh( Hải Dương), than nâu( Hưng Yên),...

+ Tài nguyên biển có tiềm năng rất lớn để phát triển nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, du lịch.

- Khó khăn:

+ Có các loại đất: lầy thụt, đất mặn, đất phèn cần được cải tạo.

+ Diện tích đất canh tác ngoài đê bị bạc màu.

21 tháng 12 2018

THUẬN LỢI :
_Vị trí địa lí : dễ dàng trong việc giao lưu kinh tế_xă hội trực tiếp với các vùng trong nước
_Về các tài nguyên:
+ Đất phù sa tốt, khí hậu thủy văn phù hợp cho việc thâm canh tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp nhất là trồng lúa
+ Khoáng sản quý như mỏ đá, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên
+ Bờ biển Hải Phòng, Ninh Bình thuận lợi cho việc đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản
+ Phong cảnh: du lịch phong phu, đa dạng
+ Nguồn dầu khí tự nhiên ven biển vịnh Bắc Bộ đang được khai thác có hiệu quả
KHÓ KHĂN :
_ Thời tiết thường không ổn định, hay có bão lụt lớn làm thiệt hại mùa màng, công trình thủy lợi, đê điều
_ Do hệ thống đê chống lũ lụt, đồng ruộng trở thành những ô trũng trong đê điều về mùa mưa thường bị ngập úng

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ SơnCâu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ...
Đọc tiếp

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển

 

1
DT
2 tháng 4 2022

Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:

A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.

C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.

Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn

Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:

A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp

Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của

A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.

C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.

D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.

Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:

A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.

B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.

C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển