Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Đáp án C
Đoạn trích trên đề cập đến ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước (1945 – 1954)
Đáp án B
Trong bất cứ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nào hay trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước thi sức mạnh của dân tộc luôn là nhân tỗ quan trọng nhất quyết định sự thành bại. Còn những nhân tố khách quan tác đông tuy quan trọng nhưng không phải là nhân tố quyết định nhất.
Đáp án B
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), mâu thuẫn xã hội ở các nước châu Á phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Trong khi đó, các lực lượng dân tộc ở các nước này ngày càng trưởng thành. Đây là yếu tố quyết định. Còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
Đáp án B
Tại hội nghị Ianta (2-1945) đã quy định:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
- Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.
=> Quyết định nào đã tạo ra một khoảng trống về quyền lực ở khu vực Đông Nam Á, đồng thời thừa nhận địa vị hợp pháp của các nước thực dân phương Tây ở thuộc địa cũ. Đây chính là điều kiện thuận lợi để các phương Tây quay trở lại xâm lược Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai