Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* NaCl: Cân lấy 20g NaCl cho vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho NaCl tan hết. Được 200g dung dịch NaCl 10%.
* K N O 3 : Cân lấy 20g K N O 3 ch vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ vào bình. Lắc mạnh cho H N O 3 tan hết, ta dược 200g dung dịch K N O 3 10%.
* C u S O 4 ; Cân lấy 20g C u S O 4 cho vào bình tam giác. Cân lây 180g nước cất rồi đổi vào bình. Lắc mạnh cho C u S O 4 tan hết ta được 200g dung dịch C u S O 4 10%.
n = C M .V = 0,1.0,25 = 0,025(mol)
* NaCl: m N a C l = n.M = 0,025.58,5 = 1,4625(g)
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 1,4625g NaCl cho cốc và khuây nhẹ cho đủ 250ml dung dich. Ta được 250ml dung dịch NaCl 0,1M.
* K N O 3 : m K N O 3 = n.M = 0,025.101 = 2,525(g)
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 2,525g K N O 3 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 300ml. Đổ từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến khi đủ 250ml dung dịch, ta được 250ml dung dịch K N O 3 0,1M.
* C u S O 4 : m C u S O 4 = 0,025.160=4(g)
- Cách pha chế: Cân lấy 4g C u S O 4 cho vào bình chia độ có dung tích 300ml, đổ từ từ nước cất vào bình và khuấy nhẹ cho đến khi đủ 250ml dung dịch C u S O 4 0,1M.
a. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
b. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 ---t° → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---t° → 2KCl + 3O2
– Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên ta có thể thu O2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
2 K C l O 3 → 2 K C l + 3 O 2
Số phân tử K C l O 3 : số phân tử KCl : số phân tử O 2 = 2:2:3
Yêu cầu như bài 16.4, theo sơ đồ của các phản ứng sau: B a C l 2 + A g N O 3 → A g C l + B a N O 3 2
Phương trình hóa học:
B a C l 2 + 2 A g N O 3 → 2 A g C l + B a N O 3 2
Cứ 1 phân tử B a C l 2 phản ứng tạo ra 2 phân tử AgCl.
Cứ 1 phân tử B a C l 2 tác dụng với 2 phân tử A g N O 3 .
Cứ 2 phân tử A g N O 3 phản ứng tạo ra 1 phân tử B a N O 3 2
Cứ 2 phân tử A g C l được tạo ra cùng 1 phân tử B a N O 3 2
2 N a N O 3 → 2 N a N O 2 + O 2
Số phân tử N a N O 3 : số phân tử N a N O 2 : số phân tử O 2 = 2:2:1
Nguyên tử kali có số electron ngoài cùng như nguyên tử natri. (1 e lớp ngoài cùng)
NTK O = 16
=> Khối lượng thực của nguyên tử O là :
(1,6605.10^-24).16 = 2,6568.10^-23 (g)
Đáp số : 2,6568.10^-23 g
chọn đáp án C nha bạn
cho mk 1like nha