Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của Cu,Fe,S,Ba lần lượt là a,b,c,d>0
\(a,Cu_2^aO_1^{II}\Rightarrow a\cdot2=1\cdot II\Rightarrow a=1\Rightarrow Cu\left(I\right)\\ Cu_1^aO_1^{II}\Rightarrow a\cdot1=II\cdot1\Rightarrow a=2\Rightarrow Cu\left(II\right)\\ b,Fe_1^bO_1^{II}\Rightarrow b\cdot I=II\cdot1\Rightarrow b=2\Rightarrow Fe\left(II\right)\\ Fe_2^bO_3^{II}\Rightarrow2b=II\cdot3\Rightarrow b=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\\ c,S_1^cO_2^{II}\Rightarrow c=II\cdot2=4\Rightarrow S\left(IV\right)\\ S_1^cO_3^{II}\Rightarrow c=3\cdot II=6\Rightarrow S\left(VI\right)\\ H_2^IS_1^c\Rightarrow c=I\cdot2=2\Rightarrow S\left(II\right)\\ d,Ba_1^d\left(CO_3\right)_1^{II}\Rightarrow d=II\cdot1=2\Rightarrow Ba\left(II\right)\)
gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
a/
\(\rightarrow Cu_2^xO^{II}_1\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=I\)
vậy Cu hóa trị I
\(\rightarrow Cu^x_1O^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hóa trị II
b/
\(\rightarrow Fe^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Fe hóa trị II
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy Fe hóa trị III
c/
\(\rightarrow S^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy S hóa trị IV
\(\rightarrow S^x_1O_3^{II}\rightarrow x.1=II.3\rightarrow x=VI\)
vậy S hóa trị VI
\(\rightarrow H^I_2S^x_1\rightarrow I.2=x.1\rightarrow x=II\)
vậy S hóa trị II
d/ \(\rightarrow Ba^x_1\left(CO_3\right)^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Ba hóa trị II
\(a,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ c,CTTQ:Fe_x^{III}O_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Fe_2O_3\\ d,CTTQ:Cu_x^{II}\left(CO_3\right)_y^{II}\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=1\Rightarrow x=1;y=1\\ \Rightarrow CuCO_3\)
\(e,CTTQ:Na_x^I\left(PO_4\right)_y^{III}\\ \Rightarrow x\cdot I=y\cdot III\Rightarrow\dfrac{x}{y}=3\Rightarrow x=3;y=1\\ \Rightarrow Na_3PO_4\\ f,CTTQ:Ca_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\\ \Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(a,PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+17\cdot2=61\left(đvC\right)\\ b,PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ c,PTK_{Fe_2O_3}=56\cdot2+16\cdot3=160\left(đvC\right)\\ d,PTK_{CuCO_3}=64+12+16\cdot3=124\left(đvC\right)\\ e,PTK_{Na_3PO_4}=23\cdot3+31+16\cdot4=164\left(đvC\right)\\ f,PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=164\left(đvC\right)\)
* NaCl: Cân lấy 20g NaCl cho vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho NaCl tan hết. Được 200g dung dịch NaCl 10%.
* K N O 3 : Cân lấy 20g K N O 3 ch vào bình tam giác. Cân lấy 180g nước cất rồi đổ vào bình. Lắc mạnh cho H N O 3 tan hết, ta dược 200g dung dịch K N O 3 10%.
* C u S O 4 ; Cân lấy 20g C u S O 4 cho vào bình tam giác. Cân lây 180g nước cất rồi đổi vào bình. Lắc mạnh cho C u S O 4 tan hết ta được 200g dung dịch C u S O 4 10%.
n = C M .V = 0,1.0,25 = 0,025(mol)
* NaCl: m N a C l = n.M = 0,025.58,5 = 1,4625(g)
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 1,4625g NaCl cho cốc và khuây nhẹ cho đủ 250ml dung dich. Ta được 250ml dung dịch NaCl 0,1M.
* K N O 3 : m K N O 3 = n.M = 0,025.101 = 2,525(g)
- Cách pha chế:
+ Cân lấy 2,525g K N O 3 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 300ml. Đổ từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến khi đủ 250ml dung dịch, ta được 250ml dung dịch K N O 3 0,1M.
* C u S O 4 : m C u S O 4 = 0,025.160=4(g)
- Cách pha chế: Cân lấy 4g C u S O 4 cho vào bình chia độ có dung tích 300ml, đổ từ từ nước cất vào bình và khuấy nhẹ cho đến khi đủ 250ml dung dịch C u S O 4 0,1M.
a) Gọi số mol H2 phản ứng là a (mol)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
a<----a--------->a
=> 48 - 80a + 64a = 40
=> a = 0,5 (mol)
=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
b) \(H\%=\dfrac{m_{CuO\left(pư\right)}}{m_{CuO\left(bđ\right)}}.100\%=\dfrac{0,5.80}{48}.100\%=83,33\%\)
Đặt nCuO (phản ứng) = a (mol)
nCuO (ban đầu) = \(\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
a a a
nCuO (chưa phản ứng) = 0,6 - a (mol)
mCuO (chưa phản ứng) = 80(0,6 - a) (g)
mCu (sinh ra) = 64a (g)
=> mchất rắn = mCuO (chưa phản ứng) + mCu (sinh ra) = 80(0,6 - a) + 64a = 40 (g)
=> a = 0,5 (mol)
=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)
=> H = \(\dfrac{0,5}{0,6}=83,33\%\)
A
4M Mg=3MX
=>MX=4\3 .24=32 đvC
=>X là lưu huỳnh =>A