Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khái niệm nhai lại, quá trình nhai lại và ý nghĩa của việc nhai lại ở một số loài móng vuốt, thanks!
Khái niệm: Nhai lại là hành động nhai lại thức ăn đã qua nhai 1 lần.
Quá trình: Chúng ăn thức ăn thô và nuốt vào dạ dày rồi chúng ợ thức ăn đã phân hủy một phần trong dạ dày trở lại miệng để nhai lại.
Ý nghĩa: Khi nhai lại có thể làm thức ăn được nghiền nhỏ ➙ tiêu hóa được nhiều và có thể hạn chế lượng vi khuẩn, các loại giun sán có hại.
Thức ăn nhai lại sau đó được ợ trở lại miệng để chúng nhai chậm nhằm trộn lẫn thức ăn này triệt để hơn với nước bọt, có tác dụng phân hủy sâu hơn nữa các sợi thức ăn. ... Động vật nhai lại thu được năng lượng từ các axít béo dễ biến đổi do các vi khuẩn này tạo ra: chẳng hạn axít axê, axít propionic và axít butyric.
Câu 3: Voi cũng nằm trong bộ móng guốc mà tại sao voi lại chạy chậm hơn các loài thú móng guốc khác?
Tham khảo:
* Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là:
- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
* Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ
Thú Guốc chẵn | Thú Guốc lẻ |
- Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn. - Có loài ăn tạp, có loài ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. | - Móng guốc có một hoặc ba ngón chân giữa phát triển nhất. - Sống theo đàn (ngựa) hoặc sống đơn độc (tê giác). - Ăn thực vật, không nhai lại. |
bạn tham khảo nha
- Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc: Số lượng ngón chân tiêu giảm, có sừng bao bọc ở đốt cuối mỗi ngón (guốc), di chuyển bằng guốc.
- Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:
+ Thú Guốc chẵn: có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau
+ Thú Guốc lẻ: chân có 3 hoặc 5 ngón.
chúc bạn học tốt nha.
1) Cho một số ví dụ về ĐV sống đàn, ăn tạp, không nhai lại (Bộ Guốc Chẵn)
Trả lời : lợn , dê , ...
2) Cho một số ví dụ về ĐV sống đàn, ăn thực vật, nhai lại (Bộ Guốc Chẵn)
Trả lời : trâu , bò , ...
Câu 19: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A. Tê giác.
B. Trâu.
C. Cừu.
D. Lợn.
Câu 20: Thú Móng guốc chia làm mấy bộ
A. 2 bộ là Bộ Guốc chẵn và Bộ Guốc lẻ
B. 2 bộ là Bộ Voi và Bộ Guốc chẵn
C. 2 bộ là Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
D. 3 bộ là Bộ Guốc chẵn, Bộ Guốc lẻ và Bộ Voi
Câu 21: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của khỉ hình người?
A. Có túi má lớn.
B. Không có đuôi.
C. Có chai mông.
D. Thích nghi với đời sống dưới mặt đất.
Câu 22: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành?
A. Răng nanh.
B. Răng cạnh hàm.
C. Răng ăn thịt.
D. Răng cửa.
Câu 23: Đặc điểm nào dưới đây có ở tinh tinh?
A. Không có chai mông và túi má.
B. Không có đuôi.
C. Sống thành bầy đàn.
D. Tất cả các ý trên đúng.
Câu 24: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú?
A. Có lớp lông mao bao phủ
B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm
C. Là động vật biến nhiệt
D. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
III. Sự tiến hóa của động vật
Câu 1: Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể
a. Đi tìm thức ăn, bắt mồi.
b. Tìm môi trường sống thích hợp
c. Tìm đối tượng sinh sản và lẩn tránh kẻ thù.
d. Tất cả các ý trên đúng
Câu 2: Châu chấu có hình thức di chuyển
a. Bò, nhảy
b. Nhảy, bay
c. Bay, bò
d. Bò, nhảy và bay
Câu 3: Cơ quan di chuyển của khỉ, vượn là
a. 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi
b. Bàn tay, bàn chân cầm nắm
c. Cơ quan di chuyển kiểu phân đốt
d. Chi năm ngón, có màng bơi
Tham khảo:
- Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
- Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Đừng phá nữa, ko biết làm thì thôi chứ, trl bậy ko z, tui báo cáo đó -_-
Ý nghĩa việc nhai lại của bộ móng guốc là để tiết kiệm thời gian nhằm ăn được nhiều hơn và trốn tránh được kẻ thù ăn thịt chúng.
Khi nhai lại có thể làm thức ăn được nghiền nhỏ ➙ tiêu hóa được nhiều và có thể hạn chế lượng vi khuẩn, các loại giun sán có hại.