Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Giải thích: Các thế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc nước ta là:
- Nguồn lao động với số lượng lớn, chất lượng vào loại hàng đầu của cả nước.
- Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta với nền văn minh lúa nước.
- Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất - kĩ thuật tương đối phát triển.
- Vị trí địa lí của vùng thuận lợi cho việc giao lưu trong nước và quốc tế
HƯỚNG DẪN
- Việt Nam nằm trên đường hàng hải và hàng không quốc tế với nhiều cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn...; các sân bay quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất...), cùng các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường hàng hải, hàng không tạo thuận lợi cho cho việc giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, nước ta còn là cửa ngõ ra biển thuận tiện cho Lào, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia, Tây Nam Trung Quốc.
- Vị trí liền kề cùng nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa - xã hội và mối giao lưu lâu đời đã tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường.
C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.
D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực.
D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Những thách thức lớn của nước ta khi hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới?
A. Khó khăn trong việc tiếp cận với thị trường mới, nhất là thị trường các nước tư bản
B. Cạnh tranh về kinh tế, thương mại, tài nguyên, năng lượng, thị trường. C. Chất lượng sản phẩm thấp, khó cạnh tranh với thị trường quốc tế và khu vực. D. Nền kinh tế còn trong tình trạng chậm phát triển.
Đáp án cần chọn là: C
Nhận xét
- Giá trị xuất khẩu hàng hóa của nước ta tăng nhanh , từ 14482,7 nghìn tỉ đồng (năm 1995) lên 150217,1 nghìn tỉ đồng (năm 2014), gấp 10,4 lần.
- Giá trị xuất khẩu hàng hóa của cả hai khu vực trong nước và có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng.
+ Khu vực trong nước tăng: 49037,3 / 7672,4 = 6,4 lần.
+ Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng: 101179,8 / 6810,3 = 14,9 lần.
= > Giá trị xuất khẩu hàng hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh hơn khu vực trong nước (14,9 > 6,4 lần).
- Giá trị xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng ngày càng chiếm ưu thế hơn so với khu vực kinh tế trong nước (năm 2014: giá trị xuất khẩu khu vực có vốn đầu tư nước ngoài gấp 2,1 lần khu vực trong nước).
=> Nhận xét A, B, D đúng.
Nhận xét C. Giá trị xuất khẩu hàng hóa của khu vực trong nước tăng nhanh hơn khu vực có vốn đầu tư nước ngoài là không đúng
Với vị trí địa lí nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo điều kiện cho nước ta giao lưu phát triển kinh tế với các nước (sgk Địa lí 12 trang 16-17)
=> Chọn đáp án D
Đáp án C
Ý nghĩa to lớn của vị trí địa lí nước ta về mặt kinh tế là nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.