Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tố khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận.chuycn lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,...), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,...). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.
+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.
+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân CƯ (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,...) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.
+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,...).
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tố khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Khi các ngành này phát triển tốt, nhu cầu vận tải lớn thì ngành giao thông vận tải có nhiều thuận lợi để phát triển. Còn khi các ngành kinh tế gặp khó khăn, hay trong tình trạng suy thoái, thì ngành giao thông vận tải cũng gặp khó khăn.
+ Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển. Ở các vùng kinh tế phát triển lâu đời, mạng lưới đường dày đặc hơn nhiều so với vùng: mới khai thác. Ở các vùng tập trung công nghiệp (nhất là công nghiệp nặng) đều phát triển vận tải đường sắt và vận tải bằng ô lô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa cần vận.chuycn lại có yêu cầu riêng đối với phương tiện vận tải. Ví dụ: có loại hàng cần cước phí vận chuyển thấp, nhưng không cần nhanh (vật liệu xây dựng, quặng, than,...), có loại hàng đòi hỏi vận chuyển nhanh, an toàn (hóa chất. vật liệu dễ cháy,...). Sự phân bố các cd sở kinh tế có nhu cầu vận chuyển các loại hàng này đã quy định việc tổ chức vận tải ở từng loại phương liên.
+ Cuối cùng, sự phát triển của ngành cơ khí vận tải, công nghiệp xây dựng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô lô.
+ Trong các thành phố lớn và các chùm đô thị, nhu cầu đi lại của dân cư rất lớn. Để thỏa mãn nhu cầu đi lại hàng ngày của dân CƯ (gắn liền với các chuyến đi từ nơi ở tới nơi làm việc, học lập, giải trí, dịch vụ,...) đã hình thành một loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phố.
+ Tham gia vào loại hình này có các loại phương tiện vận tải khác nhau: tàu có đầu máy chạy điện, ô tô (xe buýt và xe du lịch), xe điện ngầm, các loại phương tiện đi lại cá nhân (xe đạp, xe máy,...).
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố, cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải.
+ Trước hết, các ngành kinh tế khác là khách hàng của ngành giao thông vận tải. Tình hình phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế của các vùng, quan hệ kinh tế giữa nơi sản xuất và nơi tiêu thụ quy định mật độ mạng lưới giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ của các luồng vận chuyển.
Ví dụ: Sự phát triển các trung tâm công nghiệp lớn và sự tập trung hóa lãnh thổ sản xuất công nghiệp sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu và sản phẩm, làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên liệu và vùng tiêu thụ sản phẩm. Như vậy, phát triển các trung tâm công nghiệp lớn và sự tập trung hóa lãnh thổ công nghiệp sẽ làm tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển, làm tăng cự li vận chuyển.
+ Sự phát triển của ngành công nghiệp cơ khí vận tải, công nghiệp xây dụng cho phép duy trì và tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật của ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục II và kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải:
- Vị trí địa lí:
+ Nhân tố quy định sự có mặt của loại hình giao thông vận tải.
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
- Nhân tố tự nhiên: ảnh hưởng tới sự phân bố và hoạt động của các loại hình giao thông vận tải, trong đó nổi bậc nhất là địa hình, khí hậu.
+ Địa hình quy định sự có mặt và vai trò của loại hình giao thông vận tải, ảnh hưởng đến công tác thiết kế và khai thác công trình giao thông.
+ Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng tới hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải.
- Nhân tố kinh tế – xã hội:
+ Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế: ảnh hưởng quyết định đến sự phát triển, phân bố và hoạt động của giao thông vận tải, đến việc lựa chọn loại hình, mật độ vận tải, hướng và cường độ vận chuyển. Đồng thời, trang bị cơ sở vật chất - kĩ thuật cho ngành giao thông vận tải.
+ Phân bố dân cư (đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chùm đô thị): ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách.
+ Khoa học – công nghệ: ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển, việc hiện đại hoá và nâng cao chất lượng các phương tiện vận tải, quá trình điều hành và quản lí giao thông vận tải.
+ Vốn đầu tư và chính sách: tác động tới sự phát triển mạng lưới và mức độ hiện đại hoá hệ thống hạ tầng giao thông vận tải.
Ai trl câu này giúp em với ạaaaaa. Chiều em thi r mà thấy phân vân đáp án quá:(((
Sự phát triển và phân bố của ngành giao thông vận tải được ảnh hưởng bởi một loạt các nhân tố kinh tế, xã hội, và địa lý. Dưới đây là một số nhân tố quan trọng và ví dụ minh họa:
- Hạ tầng và cơ sở vận tải: Hạ tầng giao thông, bao gồm đường bộ, đường sắt, cảng biển, và sân bay, đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của ngành giao thông vận tải. Ví dụ, sự hiện diện của các cảng biển lớn như Cảng Sài Gòn (TP.HCM) và Cảng Hải Phòng có tác động đáng kể đến việc phân bố hàng hóa và dịch vụ vận tải ở Việt Nam.
- Kích thước và dân số của địa phương: Kích thước và dân số của một khu vực ảnh hưởng đến nhu cầu vận tải. Ví dụ, các thành phố lớn như TP.HCM và Hà Nội cần có hệ thống giao thông vận tải phát triển để đáp ứng nhu cầu di chuyển hàng ngày của dân số đông đúc.
- Tình hình kinh tế và thương mại: Sự phát triển của ngành kinh tế và thương mại trong một khu vực cũng ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải. Ví dụ, việc tăng cường xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa đòi hỏi hệ thống giao thông vận tải hiệu quả.
- Chi phí và giá cả: Chi phí vận tải và giá cả của dịch vụ vận chuyển cũng là một nhân tố quan trọng. Ví dụ, việc phát triển hệ thống đường cao tốc giữa các thành phố có thể giảm thời gian di chuyển và giúp giảm chi phí vận tải.
- Chính trị và quản lý: Quản lý và chính trị có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành giao thông vận tải. Ví dụ, chính phủ thông qua chính sách hỗ trợ hoặc đầu tư vào hạ tầng giao thông có thể thúc đẩy sự phát triển của ngành này.
- Ảnh hưởng của môi trường: Môi trường và yêu cầu về bảo vệ môi trường ngày càng quan trọng đối với ngành giao thông vận tải. Ví dụ, sự tập trung vào các phương tiện giao thông sạch và thân thiện với môi trường như xe điện hoặc công nghệ nhiên liệu sạch có thể thay đổi cách ngành này phát triển.
-> Ngành giao thông vận tải là một phần quan trọng của nền kinh tế và xã hội và được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Sự phát triển và phân bố của ngành này phụ thuộc vào sự tương tác phức tạp giữa các nhân tố kinh tế, xã hội, và địa lý.
Căn cứ vào nguồn gốc, có các loại nguồn lực: vị trí địa lí. tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội, địa lí giao thông): tạo những khả năng (thuận lợi hay khó khăn) để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Trong xu thế hội nhập của nền kinh lê thế giới và toàn cầu, vị trí địa lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia.
- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đâu nước, hiển, sinh vật,...) và các điều kiện lự nhiên (thời tiết, khí hậu,...) là điều kiện cần cho quá trình sản xuất.
- Dân cư, nguồn lao động: được coi là nguồn lực quan trọng, quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế. Dân cư và nguồn lao động vừa là yếu tố đầu vào của các hoạt động kinh tế, góp phần lớn ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng, vừa tham gia tạo cầu của nền kinh tế (vì dân cư và nguồn lao động đồng thời tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ).
- Vốn: là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, bản thân chúng lại là kết quả đầu ra của các quá trình sản xuất trước đó vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự gia tăng nhanh các nguồn vốn, phân bố và sử dụng chúng một cách có hiệu quả sẽ tác động rất lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, tăng tích lũy cho nền kinh tế.
- Thị trường: dân cư có nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ. Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của dân cư góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
- Khoa học - kĩ thuật và công nghệ: góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác; thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vọ, tăng quy mô sản xuất các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao; đồng thời (tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Chính sách và xu hướng phát triển (thể chế chính trị, cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật,...): là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Một quốc gia có đường lối, chính sách đúng đắn sẽ tập hợp được mọi nguồn lực (cả nội và ngoại lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách không chỉ phù hợp với sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội trong nước mà còn phải phù hợp với xu hướng của thế giới và khu vực.
Căn cứ vào nguồn gốc, có các loại nguồn lực: vị trí địa lí. tự nhiên, kinh tế- xã hội.
- Vị trí địa lí (địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế - xã hội, địa lí giao thông): tạo những khả năng (thuận lợi hay khó khăn) để trao đổi, tiếp cận, giao thoa hay cùng phát triển giữa các quốc gia với nhau. Trong xu thế hội nhập của nền kinh lê thế giới và toàn cầu, vị trí địa lí là một nguồn lực để định hướng phát triển có lợi nhất trong phân công lao động toàn thế giới và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia.
- Tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, đâu nước, hiển, sinh vật,...) và các điều kiện lự nhiên (thời tiết, khí hậu,...) là điều kiện cần cho quá trình sản xuất.
- Dân cư, nguồn lao động: được coi là nguồn lực quan trọng, quyết định việc sử dụng các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế. Dân cư và nguồn lao động vừa là yếu tố đầu vào của các hoạt động kinh tế, góp phần lớn ra sản phẩm, tạo ra tăng trưởng, vừa tham gia tạo cầu của nền kinh tế (vì dân cư và nguồn lao động đồng thời tiêu thụ các sản phẩm, dịch vụ).
- Vốn: là yếu tố đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, bản thân chúng lại là kết quả đầu ra của các quá trình sản xuất trước đó vốn có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Sự gia tăng nhanh các nguồn vốn, phân bố và sử dụng chúng một cách có hiệu quả sẽ tác động rất lớn đến tăng trưởng, tạo việc làm, tăng tích lũy cho nền kinh tế.
- Thị trường: dân cư có nhu cầu về các sản phẩm, dịch vụ. Quy mô và cơ cấu tiêu dùng của dân cư góp phần thúc đẩy sản xuất, tăng trưởng kinh tế.
- Khoa học - kĩ thuật và công nghệ: góp phần mở rộng khả năng khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác; thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vọ, tăng quy mô sản xuất các ngành có hàm lượng khoa học và công nghệ cao; đồng thời (tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp và của nền kinh tế; thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
- Chính sách và xu hướng phát triển (thể chế chính trị, cơ chế chính sách, hệ thống pháp luật,...): là nguồn lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Một quốc gia có đường lối, chính sách đúng đắn sẽ tập hợp được mọi nguồn lực (cả nội và ngoại lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Hơn nữa, hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách không chỉ phù hợp với sự vận động và phát triển kinh tế - xã hội trong nước mà còn phải phù hợp với xu hướng của thế giới và khu vực.
Đáp án D