K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2022

B

22 tháng 4 2022

B

16 tháng 2 2018

Đáp án C

11 tháng 6 2019

Đáp án C

7 tháng 11 2018

Chọn đáp án: C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội

Giải thích: Thực tại xã hội lúc bấy giờ là một xã hội mục nát, chế độ phong kiến khủng hoảng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu và yêu cầu cải cách đã đặt ra là phải cải cách, duy tân.

Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? Câu 12: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? Câu 13: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 15: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp làm ảnh...
Đọc tiếp

Lí do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? Câu 12: Ý nghĩa lịch sử quan trọng nhất của những tư tưởng cải cách cuối thế kỉ XIX? Câu 13: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì? Câu 14: Toàn quyền là chức danh dành cho người đứng đầu tổ chức nhà nước nào? Câu 15: Chính sách khai thác, bóc lột của thực dân Pháp làm ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào? Câu 16: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học là gì? Câu 17: Sang đầu thế kỉ XX, giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào? Câu 18: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp, tầng lớp mới nào xuất hiện? Câu 19: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?   Câu 20: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?    Câu 21: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì? Mn trả lời ngắn ngắn thoi nha vì nó là câu hỏi trắc nghiệm í😢

0
23 tháng 4 2023

Câu 1: Trào lưu cải cách Duy Tân là một phong trào cải cách xã hội, chính trị và văn hóa được khởi xướng bởi các nhà cầm quyền Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX. Phong trào này có tên gọi theo niên hiệu của vua Thành Thái (Duy Tân) và được khởi xướng bởi các nhà cầm quyền như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học, Trần Cao Vân, vv. Mục đích của phong trào là cải cách các lĩnh vực chính trị, giáo dục, kinh tế và xã hội để đưa Việt Nam thoát khỏi sự áp bức của thực dân Pháp.

Câu 2: Những đề nghị cải cách không được thực hiện do sự chống đối của thực dân Pháp. Pháp không muốn cho Việt Nam phát triển và muốn giữ Việt Nam làm thuộc địa của mình. Ý nghĩa của đề nghị, cải cách là giúp Việt Nam phát triển, nâng cao đời sống của người dân và đưa Việt Nam trở thành một quốc gia độc lập, tự do và phát triển.

Câu 3:

Thời gian: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra vào cuối thế kỉ XIX, trong khi phong trào cần Vương diễn ra vào đầu thế kỉ XX.Mục tiêu: Phong trào nông dân Yên Thế tập trung vào việc chống lại chế độ thuộc địa của Pháp và bảo vệ quyền lợi của người dân nông thôn, trong khi phong trào cần Vương tập trung vào việc đòi đánh đuổi thực dân Pháp khỏi Việt Nam và lập nên một chính quyền độc lập.Địa bàn hoạt động: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra chủ yếu ở vùng núi phía Bắc Việt Nam, trong khi phong trào cần Vương diễn ra trên toàn quốc.Ý nghĩa: Cả hai phong trào đều có ý nghĩa quan trọng trong việc đấu tranh cho độc lập, tự do và phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, phong trào cần Vương được coi là một phong trào quan trọng hơn vì đã đưa ra những giải pháp cụ thể và được tổ chức rộng rãi trên toàn quố

Câu 4 :

Chính sách khai thác thuộc địa bàn thứ nhất của Pháp tại Việt Nam được triển khai từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Chính sách này có mục đích khai thác tài nguyên và lợi ích kinh tế từ Việt Nam để phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế Pháp.

Các biện pháp chính sách khai thác thuộc địa của Pháp bao gồm:

Khai thác tài nguyên: Pháp khai thác các tài nguyên quý như cao su, gỗ, thiếc và than đá ở Việt Nam. Những tài nguyên này được khai thác và xuất khẩu về Pháp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nước này.

Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp: Pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thực phẩm của nước này. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp được thúc đẩy chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu của Pháp, không phải để nâng cao đời sống của người dân Việt Nam.

Xây dựng hạ tầng: Pháp xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường sắt, đường bộ, cảng biển, để thuận tiện cho việc khai thác tài nguyên và vận chuyển hàng hóa từ Việt Nam về Pháp.

Tuy nhiên, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã gây ra nhiều hậu quả tiêu cực cho Việt Nam. Việt Nam bị cướp đi tài nguyên quý và bị bóc lột tài nguyên một cách không công bằng. Người dân Việt Nam không được hưởng lợi từ việc khai thác tài nguyên và sản xuất nông nghiệp, mà chỉ làm công nhân trong các cơ sở khai thác và sản xuất này. Chính sách này đã gây ra sự bất bình và phản đối của người dân Việt Nam, đồng thời cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp.

Câu 5 :

Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp lần thứ nhất tại Việt Nam (từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) không chỉ tập trung vào khai thác tài nguyên và lợi ích kinh tế mà còn nhằm mục đích thực hiện các chính sách văn hoá, giáo dục để kiểm soát và thống nhất quốc gia Việt Nam.

Các biện pháp chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về văn hoá, giáo dục bao gồm:

Đưa tiếng Pháp vào giáo dục: Pháp đưa tiếng Pháp vào giáo dục tại Việt Nam để kiểm soát và thống nhất quốc gia. Việc này đã khiến cho nhiều người Việt không được học tiếng mẹ đẻ và gây ra sự phân biệt chủng tộc.

Thay đổi hệ thống giáo dục: Pháp thay đổi hệ thống giáo dục của Việt Nam theo kiểu phương Tây, đưa vào các môn học mới như toán học, khoa học tự nhiên, văn học, lịch sử, địa lý, vv. Những môn học này không phù hợp với truyền thống văn hóa của Việt Nam, dẫn đến sự phản đối của nhiều người dân.

Thay đổi nghệ thuật và văn hóa: Pháp thay đổi nghệ thuật và văn hóa của Việt Nam theo kiểu phương Tây, đưa vào các bộ môn mới như hội họa, điêu khắc, âm nhạc, vv. Những thay đổi này đã làm mất đi sự đa dạng và đặc trưng của văn hóa truyền thống Việt Nam.

Tổng quan, chính sách khai thác thuộc địa của Pháp về văn hoá, giáo dục đã gây ra nhiều tác động tiêu cực đến văn hóa và giáo dục của Việt Nam. Việc áp đặt tiếng Pháp và các môn học mới đã khiến cho nhiều người Việt không được học tiếng mẹ đẻ và mất đi sự đa dạng và đặc trưng của văn hóa truyền thống Việt Nam. Chính sách này cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam chống lại thực dân Pháp.

9 tháng 3 2020

1.

– Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn.

– Xuất phát từ lòng yêu nước, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương dầu với các cuộc tấn công dồn dập của Pháp.

– Các sĩ phu là những người có điều kiện tiếp xúc với nền văn hoá tiến bộ ở phương Tây, muốn đưa ra đề nghị cải cách, học hỏi phương Tây.

2.

– Xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).

– Xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

– Đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

– Đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Câu 1: Những tiến bộ lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX có ý nghĩa như thế nào?A. Chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật, tấn công hệ tư tưởng lạc hậu.B. Dẫn đến cách mạng công nghiệp và sự ra đời của máy hơi nước.C. Thúc đẩy sự phân chia giai cấp trong xã hội.D. Tạo điều kiện cho cách mạng vô sản giành thắng lợi.Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào...
Đọc tiếp

Câu 1: Những tiến bộ lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX có ý nghĩa như thế nào?

A. Chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật, tấn công hệ tư tưởng lạc hậu.

B. Dẫn đến cách mạng công nghiệp và sự ra đời của máy hơi nước.

C. Thúc đẩy sự phân chia giai cấp trong xã hội.

D. Tạo điều kiện cho cách mạng vô sản giành thắng lợi.

Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Do sự phát triển của máy móc dẫn đến nạn thất nghiệp của công nhân.

B. Trẻ em, phụ nữ phải làm nhiều việc nặng nề nhưng lương thấp.

C. Do tiền lương thấp, điều kiện sống tồi tàn.

D. Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản khiến đời sống công nhân cực khổ.

Câu 3: Tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ thể hiện ở những điểm nào?

A. Không thủ tiêu chế độ nô lệ, người phụ nữ không có quyền tham gia bầu cử.

B. Thủ tiêu chế độ nô lệ, người phụ nữ có quyền tham gia bầu cử.

C. Khẳng định quyền lực của người da trắng, quyền tư hữu tư sản...

D. Nêu các nguyên tắc bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của mỗi con người.

Câu 4: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.          B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, nông dân.                       D. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.

Câu 5: Nhân dân ở 13 bang thuộc địa đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh bao gồm những tầng lớp nào?

A. Tư sản,  vô sản, công nhân, thương nhân.   B. Vô sản, thương nhân, chủ đồn điền, nô lệ.

C. Tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ.      D. Nô lệ, thương nhân, công nhân, vô sản.

Câu 6: Câu nói nổi tiếng “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” là của ai ?

A. An - Be Anh xtanh  B. A. Nô -ben             C. C Xi- ôn- cốp- xki   D. Lô-mô- nô- xốp

Câu 29: Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là:

A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pê-téc-bua (9 – 1 – 1905).

B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6 – 1905).

C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12 – 1905).

D. Cuộc nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến của nông dân.

Câu 30: Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển kinh tế ở các thuộc địa dưới hình thức nào?

A. Cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề.

B. Thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước.

C. Độc quyền buôn bán trong và ngoài nước.

D. Cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước

Câu 31: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

A. Tiền lương cao, lao động ít giờ.                 B. Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ.

C. Tiền lương cao, lao động nhiều giờ.           D. Tiền lương thấp, lao động ít giờ.

Câu 32: Máy điện tín được phát minh đầu tiên ở ?

A. Nga.                      B. Mĩ.                        C. Đức.                      D. Cả Nga và Mĩ.

Câu 33: Trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 34:  Cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Mỹ đứng hàng thứ mấy thế giới?

A. Đúng đầu               B. Thứ ba                   C. Thứ hai                  D. Thứ tư

Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?

A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.

C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.

Câu 36: Cùng với sự phát triển công nghiệp giai cấp công nhân được  hình sớm ở ?

A. Bỉ                          B. Pháp                      C. Anh                       D. Hà Lan

Câu 37: Vì sao nói Công xã Pari 1871 là nhà nước kiểu mới?

A. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.

B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

C. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.

D. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

Câu 38: Đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước được chế tạo ở đâu ? vào thời gian nào?

A. Đức -1902              B. Pháp -1830             C. Mĩ -1870                D. Anh - 1802

Câu 39: Đầu thế kỉ XX đế quốc nào được ví như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”

A. Pháp                      B. Mĩ                         C. Đức                       D. Anh

Câu 40: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn của trào lưu triết học Ánh sáng, đó là những ai?

A. phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.                            B. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê.

C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ.         D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ô-oen

0
8 tháng 12 2021

  Tham khảo:

  Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.

+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

* Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

8 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 2:

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

* Những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Ngay khi thực dân phương Tây tiến hành xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh bảo vệ tổ quốc.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp ở tất cả các nước như:

+ Ở In-đô-nê-xi-a: Phát triển với nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản tiến bộ ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia.

+ Ở Phi-líp-pin: Cuộc cách mạng 1896-1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Phi-lip-pin, nhưng sau đó lại bị đế quốc Mĩ thôn tính.

+ Ở Cam-pu-chia, Việt Nam, Lào: phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đều diễn ra sôi nổi, nhưng đều thất bại.

+ Ở Miến Điện: nhân dân tiến hành kháng chiến chống thực dân Anh (1885) diễn ra rất anh dũng nhưng cuối cùng cũng thất bại.

 

- Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều có chung một kết quả là thất bại.

 

- Tuy nhiên, những phong trào đấu tranh thời kì này đều có những ý nghĩa nhất định, trở thành tiền đề cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh trong những giai đoạn sau.

* Nguyên nhân thất bại:

- Lực lượng của các nước thực dân phương Tây còn mạnh.

- Chính quyền phong kiến ở các nước đầu hàng, làm tay sai.

- Các cuộc đấu tranh của nhân dân còn diễn ra lẻ tẻ, chưa có tổ chức và lãnh đạo chặt chẽ.