K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

B

15 tháng 11 2021

B ;-;

 

5 tháng 2 2019

Các phát minh khoa học tự nhiên đã chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài; đồng thời thúc đẩy sự phát triển của khoa học xã hội và văn học nghệ thuật

Đáp án cần chọn là: D

1 tháng 3 2018

Đáp án cần chọn là: D

Các phát minh khoa học tự nhiên đã chứng tỏ rằng vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật; chúng tấn công mạnh mẽ vào giáo lý thần học cho rằng Thượng đế sinh ra muôn loài; đồng thời thúc đẩy sự phát triển của khoa học xã hội và văn học nghệ thuật

Câu 1: Những tiến bộ lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX có ý nghĩa như thế nào?A. Chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật, tấn công hệ tư tưởng lạc hậu.B. Dẫn đến cách mạng công nghiệp và sự ra đời của máy hơi nước.C. Thúc đẩy sự phân chia giai cấp trong xã hội.D. Tạo điều kiện cho cách mạng vô sản giành thắng lợi.Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn...
Đọc tiếp

Câu 1: Những tiến bộ lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVIII – XIX có ý nghĩa như thế nào?

A. Chứng tỏ vạn vật biến chuyển, vận động theo quy luật, tấn công hệ tư tưởng lạc hậu.

B. Dẫn đến cách mạng công nghiệp và sự ra đời của máy hơi nước.

C. Thúc đẩy sự phân chia giai cấp trong xã hội.

D. Tạo điều kiện cho cách mạng vô sản giành thắng lợi.

Câu 2: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào đấu tranh của công nhân đầu thế kỉ XIX là gì?

A. Do sự phát triển của máy móc dẫn đến nạn thất nghiệp của công nhân.

B. Trẻ em, phụ nữ phải làm nhiều việc nặng nề nhưng lương thấp.

C. Do tiền lương thấp, điều kiện sống tồi tàn.

D. Sự bóc lột nặng nề của giai cấp tư sản khiến đời sống công nhân cực khổ.

Câu 3: Tính chất tiến bộ của “Tuyên ngôn Độc lập” của Mĩ thể hiện ở những điểm nào?

A. Không thủ tiêu chế độ nô lệ, người phụ nữ không có quyền tham gia bầu cử.

B. Thủ tiêu chế độ nô lệ, người phụ nữ có quyền tham gia bầu cử.

C. Khẳng định quyền lực của người da trắng, quyền tư hữu tư sản...

D. Nêu các nguyên tắc bình đẳng, quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc của mỗi con người.

Câu 4: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.          B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, nông dân.                       D. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.

Câu 5: Nhân dân ở 13 bang thuộc địa đấu tranh chống ách thống trị của thực dân Anh bao gồm những tầng lớp nào?

A. Tư sản,  vô sản, công nhân, thương nhân.   B. Vô sản, thương nhân, chủ đồn điền, nô lệ.

C. Tư sản, chủ đồn điền, công nhân, nô lệ.      D. Nô lệ, thương nhân, công nhân, vô sản.

Câu 6: Câu nói nổi tiếng “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” là của ai ?

A. An - Be Anh xtanh  B. A. Nô -ben             C. C Xi- ôn- cốp- xki   D. Lô-mô- nô- xốp

Câu 29: Sự kiện lịch sử được coi là đỉnh cao của cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là:

A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pê-téc-bua (9 – 1 – 1905).

B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6 – 1905).

C. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát-xcơ-va (12 – 1905).

D. Cuộc nổi dậy phá dinh cơ của địa chủ phong kiến của nông dân.

Câu 30: Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển kinh tế ở các thuộc địa dưới hình thức nào?

A. Cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề.

B. Thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước.

C. Độc quyền buôn bán trong và ngoài nước.

D. Cướp đoạt tài nguyên, thuế má nặng nề, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước

Câu 31: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

A. Tiền lương cao, lao động ít giờ.                 B. Tiền lương thấp, lao động nhiều giờ.

C. Tiền lương cao, lao động nhiều giờ.           D. Tiền lương thấp, lao động ít giờ.

Câu 32: Máy điện tín được phát minh đầu tiên ở ?

A. Nga.                      B. Mĩ.                        C. Đức.                      D. Cả Nga và Mĩ.

Câu 33: Trước cách mạng, nông nghiệp Pháp kém phát triển?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.

C. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

D. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

Câu 34:  Cuối thế kỉ XIX, nền kinh tế Mỹ đứng hàng thứ mấy thế giới?

A. Đúng đầu               B. Thứ ba                   C. Thứ hai                  D. Thứ tư

Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày 18/03/1971 của nhân dân Pa-ri là gì?

A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

B. Bất bình trước thái độ hèn nhát của chính phủ tư sản khi bị quân Phổ tấn công.

C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác.

Câu 36: Cùng với sự phát triển công nghiệp giai cấp công nhân được  hình sớm ở ?

A. Bỉ                          B. Pháp                      C. Anh                       D. Hà Lan

Câu 37: Vì sao nói Công xã Pari 1871 là nhà nước kiểu mới?

A. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.

B. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

C. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.

D. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

Câu 38: Đầu máy xe lửa đầu tiên chạy bằng hơi nước được chế tạo ở đâu ? vào thời gian nào?

A. Đức -1902              B. Pháp -1830             C. Mĩ -1870                D. Anh - 1802

Câu 39: Đầu thế kỉ XX đế quốc nào được ví như “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”

A. Pháp                      B. Mĩ                         C. Đức                       D. Anh

Câu 40: Ở Pháp vào thế kỉ XVIII nổi lên ba nhà tư tưởng lớn của trào lưu triết học Ánh sáng, đó là những ai?

A. phu-ri-ê, Ô-oen, Vôn-te.                            B. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Phu-ri-ê.

C. Vôn-te, Rut-xô, Mông-te-xki-ơ.         D. Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Ô-oen

0
1 Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?A. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất.B. Thỏa mãn nhu cầu sáng tạo của con người.C. Giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.D. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.2 Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ...
Đọc tiếp

1 Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật thế giới có tác động tích cực gì đến đời sống nhân loại?

A. Thúc đẩy sự phát triển của nền sản xuất.

B. Thỏa mãn nhu cầu sáng tạo của con người.

C. Giúp đời sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.

D. Trở thành phương tiện chiến tranh gây thảm họa cho nhân loại.

2 Nhà khoa học A. Nô-ben nói: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Câu nói này có ý nghĩa gì?

A. Phát minh khoa học có hai mặt.

B. Những phát minh khoa học được tạo ra chỉ có điểm tích cực.

C. Hạn chế của những phát minh khoa học là điều không tránh khỏi.

D. Tính tốt xấu của phát minh khoa học phụ thuộc vào mục đích sử dụng của con người.

10
2 tháng 12 2021

giúp mik câu cuối mn

2 tháng 12 2021

1.C

2.D