Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (khoảng 2,5 triệu ha). Hai loại đất này có thể sử dụng trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo, trước hết phải áp dụng các biện pháp thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch vừa thoát nước vào mùa lũ, vừa giữ nước ngọt vào mùa cạn. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp với đát phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường.
-Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:
-Đất phèn, đất mặn có diện tích rất lớn (2,5 triệu ha). Có thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, nên cần được cải tạo.
-Áp dụng biệp pháp thau chua, rửa mặn. Xây dựng hệ thống bờ bao kênh rạch thoát nước mùa lũ, giữ nước ngọt mùa khô.
-Đầu tư lượng phân bón lớn, phân lân, cải tạo đất. Chọn giống cây trồng thích hợp.
- Các loại đất chính của ĐBSCL là: Đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn và các loại đất khác.
- Ý nghĩa và các biện pháp cải tạo đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích rất lớn (hơn 2,5 triệu ha, gấp hơn 2 lần diện tích đấy phù sa ngọt). Nếu được cải tạo thì diện tích đất nông nghiệp sẽ được tăng thêm.
+ Biện pháp cải tạo:
. Thau chua, rửa mặn, xây dựng hệ thống bờ bao, kênh rạch thoát nước vào mùa mưa lũ, giữ nước ngọt vào mưa cạn.
. Lựa chọn cơ cấu cây trồng thích hợp đất phèn, mặn, vừa có hiệu quả kinh tế, vừa bảo vệ môi trường.
- ĐBSCL có tài nguyên sinh vật và khoáng sản đa dạng:
+ Thảm thực vật gồm: rừng ngập mặn, rừng tràm, động vật có: Cá, chim, ong mật; biển có nhiều ngư trường; thềm lục địa Biển Đông có dầu khí.
+ Than bùn là khoáng sản chủ yếu; ngoài ra còn có đá vôi.
Cải tạo đất đai, đất phèn và đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long mang ý nghĩa lớn đối với khu vực này và đất nước Việt Nam trong tổng thể. Đầu tiên, việc này giúp gia tăng năng suất nông nghiệp và sản xuất thực phẩm, đặc biệt là đất đai cải tạo có thể trở thành nền đất tốt cho việc trồng cây trồng lương thực và cây công nghiệp. Điều này có vai trò quan trọng trong đảm bảo cung cấp thực phẩm cho dân số đang tăng lên không ngừng và cải thiện cuộc sống của nông dân.
Thứ hai, cải tạo đất đai, đất phèn và đất mặn giúp đa dạng hóa nền kinh tế của khu vực. Khả năng sử dụng đất này cho các mục tiêu khác nhau như công nghiệp, dịch vụ, và kinh tế biển tạo ra cơ hội phát triển kinh tế đa ngành và giảm bớt sự phụ thuộc vào một nguồn lực hay ngành nghề duy nhất.
Thứ ba, việc cải tạo đất cũng góp phần bảo vệ môi trường. Nó giúp giảm nguy cơ xâm nhập của nước biển và nâng cao chất lượng đất, đồng thời giảm thiểu sự lún sụt đất và sạt lở. Điều này có lợi cho bảo vệ môi trường tự nhiên và duy trì nguồn tài nguyên đất.
Cuối cùng, cải tạo đất còn tạo cơ hội cho phát triển kinh tế biển. Đất cải tạo có thể được sử dụng cho các hoạt động như nuôi trồng thủy sản và sản xuất muối, giúp phát triển kinh tế biển mạnh mẽ.
Tham khảo:
Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau; trong điều kiện thiếu nước ngọt vào mùa khô, việc cải tạo và sử dụng hai loại đất này càng gặp khó khăn hơn.
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước, đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu).
refer:
1.Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất, chiếm gần ¾ tổng diện tích rừng ngập mặn của cả 6 tỉnh (64,258 ha), còn Bạc Liêu (4%), Bến Tre (5%) và Kiên Giang (5%) là các tỉnh có tỷ lệ nhỏ nhất trong tổng diện tích rừng ngập mặn.
2.Đất phèn hoạt động gồm 4 đơn vị đất sau:
Đất phèn hoạt động nông
- mặn, ký hiệu Sj1M, diện tích 118.460 ha, phân bố ở Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long. Đất phèn hoạt động sâu
- mặn, ký hiệu Sj2M, diện tích 324.770 ha, phân bố ở Kiên Giang, Cà Mau, Hậu Giang, Vĩnh Long...
3.
-Du lịch sinh thái miệt vườn là loại hình du lịch đặc trưng ở khu vực Nam Bộ. ...
-Du lịch sinh thái là loại hình du lịch phát triển dựa vào các nguồn lực sẵn có của thiên nhiên và nền văn hóa bản địa. ...
Câu 1: Đặc điểm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long ?
1 Nông nghiệp
- Là vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước
- Nông nghiệp giữ vai trò hàng đầu trong việc bảo đảm an toàn lương thực cũng như xuất khẩu
- D.tích trồng lúa chiếm 51,1%, sản lượng 51,4% so với cả nước
- Vùng trồng cây ăn quả, mía nổi tiếng
- Chăn nuôi khá phát triển, chủ yếu vịt đàn
- Tổng lượng thủy sản chiếm hơn 50% cả nước ( Cà Mau , Kiêng Giang, An Giang
2 Công nghiệp
- Vào năm 2002 tỉ trọng thấp : 20%GDP
- Các nggành công nghiệp: chế biến lương thực thực phẩm,vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp
3 Dịch vụ
- Bắt đầu phát triển gồm các nghành xuất nhập khẩu , vận tải , đường thủy, du lịch
- Hàng xuất khẩu chủ lực : gạo
Câu 2: Nêu ý nghĩa và các biện pháp của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ?
+ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu )n
+ Các biện pháp cải tạo:
- Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn.
- Sử dụng các loại phân bón thích hợp để cải tạo đất.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp.
- Bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn (ven biển) và rừng tràm (vùng trũng phèn).
+ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu )n
+ Các biện pháp cải tạo:
- Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn.
- Sử dụng các loại phân bón thích hợp để cải tạo đất.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp.
- Bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn (ven biển) và rừng tràm (vùng trũng phèn).
+ Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long:
- Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo.
- Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu )n
+ Các biện pháp cải tạo:
- Phát triển thủy lợi để thau chua, rửa mặn.
- Sử dụng các loại phân bón thích hợp để cải tạo đất.
- Lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi thích hợp.
- Bảo vệ tốt các diện tích rừng ngập mặn (ven biển) và rừng tràm (vùng trũng phèn).