Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý nghĩa của ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
Ngày Phụ nữ Việt Nam là ngày mà lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, một đoàn thể quần chúng của phụ nữ được hoạt động hợp pháp và công khai, nhằm đoàn kết, động viên lực lượng phụ nữ đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng của đất nước.
Đây cũng là lần đầu tiên, người phụ nữ Việt Nam được cầm lá phiếu bầu cử, tham gia các công tác chính quyền và xã hội, nắm giữ nhiều trọng trách trong bộ máy Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.
Trải qua nhiều thăng trầm của xã hội, chị em luôn luôn thể hiện vai trò tích cực, đảm đang, với tấm lòng nhân hậu đã đóng góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước.
Ngày 20/10 hàng năm được chọn là Ngày Phụ Nữ Việt Nam, đó là sự ghi nhận của đất nước với những con người được Bác Hồ tặng 8 chữ vàng: “Cần cù, Bất khuất, Trung hậu, Đảm đang”.
Câu 1. Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì ? Lá của một sô loại cây xương rồng biến thành gai có ý nghĩa gì ?Trả lời: Chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dưỡng cho cây.Tuy nhiên, một số loại cây có lá biến dạng để thực hiện những chức năng khác giúp cây thích nghi với điều kiện sống của chúng. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn. khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước.Câu 2. Có những loại lá biến dạng phổ biến nào ? Chức năng của mỗi loại là gì ?Trả lời: * Lá biến thành cơ quan bắt mồi như lá cây nắp ấm: gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành hình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ chết và bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa.* Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng như lá cây hành, tỏi. Phân bẹ lá dày lên trớ thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.* Lá biến thành gai như lá cây xương rồng, do sống ở những nơi khô cằn thiếu nước, lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây thì mới tồn tại được.* Lá biến thành vảy như lá cây dong ta, lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.
HỌC TỐT !
giúp ta tính đc lãi xuất gửi tiết kiệm ngân hàng
tính đc tiền lãi bán hàng
Hiện nay có 15 nhà giàn hiện diện vững chắc trên các bãi ngầm khu vực DKI; thường trực tại đây có các lực lượng bộ đội Hải quân, cùng cán bộ, nhân viên của các ngành bảo đảm hàng hải, khí tượng, thủy văn, dầu khí ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ và phục vụ quốc kế dân sinh.
1. Vị trí địa lý
Khu vực thềm lục địa phía Nam nằm ở phía Đông Nam bờ biển Việt Nam; có vị trí nằm trong giới hạn khoảng từ vĩ độ 07010’00’’N - 08030’00’’N và kinh độ 109000’00’’E - 112030’00’’E, thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Phía Đông Bắc và Đông khu vực DK1 là quần đảo Trường Sa; phía Nam là vùng biển của Việt Nam và vùng biển của các nước Malaysia, Indonesia; phía Tây là khu vực biển quần đảo Côn Đảo của Việt Nam.
Trong khu vực DK1, nếu lấy bãi cạn Quế Đường là vị trí gần trung tâm nhất thì khoảng cách từ Bãi cạn Quế Đường đến Vũng Tàu khoảng 254 hải lý; đến đảo Tri Tôn của quần đảo Hoàng Sa khoảng 481 hải lý; đến đảo Trường Sa thuộc quần đảoTrường Sa khoảng 99 hải lý; đến bờ biển của Malaysia khoảng 286 hải lý; đến đảo Na Tu Na Bắc của Indonesia khoảng 233 hải lý; đến khu vực ranh giới ven biển Thái Lan và Malaysia khoảng 509 hải lý. Khoảng cách từ bãi Quế Đường đến bãi Phúc Nguyên khoảng 32 hải lý; đến bãi Tư Chính khoảng 55 hải lý; đến bãi Phúc Tần khoảng 16 hải lý và đến bãi Ba Kè khoảng 7 hải lý.
2. Đặc điểm địa hình
Khu vực biển DK1 có đáy là một bãi thoải từ bờ kéo dài ra đến độ sâu 200m. Từ độ sâu trên 200m trở ra, độ sâu của đáy biển biến đổi nhanh và có độ dốc rất lớn. Trong khu vực DK1 có một dãy cồn cao gần sát mép nước, tạo thành những rạn san hô nổi, các điểm nhô cao cách mặt nước trong khoảng 3-20m; có 9 vị trí bãi ngầm được đặt tên: Tư Chính, Phúc Nguyên, Phúc Tần, Huyền Trân, Quế Đường, bãi Vũng Mây, bãi Ba Kè, bãi Đất, bãi Đinh. Các bãi này hình thành, phát triển theo hướng Đông Bắc - Tây Nam.
Các bãi ngầm trong thềm lục địa DK1 được cấu tạo bởi các lớp thủy thạch tra có độ dày tương đối lớn. Các bãi san hô ở đây phát triển thêm lục địa có độ sâu dày từ 500-1.700m; trải qua nhiều thời kỳ biến đổi của thiên nhiên, các lớp san hô ở đây phát triển chồng lên nhau, tạo thành các bãi san hô. Cùng với thời gian và những chấn động của địa chất, các đám san hô và các vùng đáy biển nông mỗi ngày một phát triển, nhưng do điều kiện phát triển không đều nên đã tạo thành những vòng đai san hô ngầm và các bãi san hô ngầm ở khu vực thềm lục địa DK1.
3. Điều kiện khí tượng hải văn
Điều kiện khí tượng hải văn ở khu vực vùng biển DK1 thể hiện rõ nét đặc trưng khí tượng của biển và đại dương: mùa hè tiết trời mát mẻ, mùa đông ấm hơn trong đất liền. Chế độ gió, thường có gió mạnh xuất hiện từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau, đây là thời kỳ thịnh hành của gió mùa Đông Bắc. Tháng 4 và tháng 10 là tháng ít có gió mạnh (vận tốc trung bình dưới 5m/giây), rất thuận tiện cho hoạt động của tàu thuyền. Từ tháng 6 đến tháng 9 là thời kỳ thịnh hành của gió mùa Tây Nam, thời gian này số ngày có gió mạnh bắt đầu tăng lên, trong tháng trung bình từ 10-15 ngày có gió mạnh.
Bão, thường xuất hiện từ tháng 10 năm trước đến tháng 1 năm sau, trong đó tháng 11 là tháng có tần suất bão đi qua lớn nhất trong năm; trung bình hàng năm có 2-4 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động, với cường độ không lớn lắm và thường di chuyển theo hướng Tây - Tây Nam. Thời tiết ở khu vực này chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường xuất hiện từ tháng 5 năm trước đến tháng 1 năm sau; mùa khô từ tháng 2 đến tháng 4 trong năm.
Nhiệt độ không khí, tương đối đồng nhất, nhiệt độ trung bình trong năm xấp xỉ 27,70C. Chênh lệch nhiệt độ trung bình trong tháng không quá 10C. Chênh lệch giữa giá trị cực tiểu và cực đại trung bình trong năm không vượt quá 30C. Sương mùa ở đây rất ít xuất hiện; thỉnh thoảng mới có hiện tượng sương mù bốc hơi nhưng tan rất nhanh. Nhưng hiện tượng dông lại rất phổ biến, quanh năm tháng nào cũng có dông xuất hiện; thời gian từ tháng 1 đến tháng 3 trong năm, số ngày có dông ít hơn, trung bình mỗi tháng chỉ có khoảng 1 ngày có dông; các tháng khác, số ngày có dông thường nhiều hơn.
Chế độ thủy triều, là chế độ nhật triều không đều, trong ngày có 1 lần nước lên xuống; vào kỳ nước kém, trong ngày thường có 2 lần triều lên xuống. Vào kỳ nước cường, biên độ thủy triều lớn nhất trung bình khoảng 1,2-2m; vào kỳ nước kém, biên độ thủy triều rất nhỏ, trung bình khoảng 0,2-0,5m.
Chế độ sóng, trong năm có hai mùa rõ rệt, phù hợp với 2 mùa gió (Đông Bắc và Tây Nam) có 2 hướng sóng đối lập nhau. Gió mùa Đông Bắc, hướng sóng chiếm ưu thế là hướng Đông Bắc, sau đó đến hướng Bắc hoặc hướng Đông; độ cao sóng trung bình khoảng 2m đến 2,5m, cực đại có thể đến 8m. Gió mùa Tây Nam, hướng sóng chiếm ưu thế là Tây Nam, sau đó đến Tây hoặc Nam; độ cao trung bình khoảng 1,5-1,7m, cực đại có thể đến 6m (không kể sóng trong bão). Trong các tháng chuyển tiếp (tháng 4 hoặc tháng 10), hướng sóng thay đổi theo hướng gió, không ổn định.
Chế độ dòng chảy ở đây là dòng chảy xoáy ở phạm vi lớn (do bãi ngầm luôn chìm sâu và phần lớn cách mặt nước từ 20-100m). Đầu mùa hè, dòng chảy thịnh hành theo hướng Đông Bắc, có vận tốc cực đại từ 1,5 đến 1,8 hải lý/giờ. Thời kỳ chuyển tiếp từ mùa hè sang mùa đông, dòng chảy thịnh hành theo hướng Đông, vận tốc trung bình từ 0,2 đến 0,4 hải lý/giờ. Thời kỳ chuyển tiếp mùa đông sang hè, dòng chảy thịnh hành theo hướng Bắc với vận tốc trung bình khoảng 0,3 đến 0,4 hải lý/giờ. Độ mặn của nước biển trong khu vực DK1 khoảng 33,4 đến 34 phần nghìn, tương đối đồng nhất và thấp hơn so với một số khu vực ở quần đảo Trường Sa.
Khu vực vùng biển DK1 nằm án ngữ đường hàng hải quốc tế quan trọng, từ Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á và tuyến đường hàng hải chính qua biển Đông. Là khu vực biển có nguồn hải sản phong phú, với trữ lượng lớn, trong đó có nhiều loài thuộc dòng quý hiếm, có giá trị kinh tế cao. Đồng thời đây cũng là khu vực có nhiều mỏ dầu và khí tự nhiên với trữ lượng lớn, Việt Nam đã và đang khai thác phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Với vị trí địa lý quan trọng và nguồn tài nguyên phong phú như vậy, nên vùng biển DK1 có vai trò vô cùng quan trọng cả về kinh tế chính trị, quốc phòng - an ninh và đối ngoại của nước ta. Song về điều kiện thời tiết khí hậu, hải văn ở đây diễn biến rất phức tạp, gây nhiều khó khăn cho các hoạt động tuần tra, kiểm soát, đóng quân chốt giữ bảo vệ chủ quyền vùng biển, hải đảo và thềm lục địa của Tổ quốc của các lực lượng Hải quân Việt Nam ở khu vực này.
4. Quá trình xây dựng và bảo vệ Cụm kinh tế - khoa học - dịch vụ (DKI)
Ngày 3 tháng 7 năm 1989, hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (nay là Chính phủ) đã ra Chỉ thị số 160/CT chính thức tuyên bố thành lập Cụm kinh tế - khoa học - dịch vụ thuộc sự quản lý hành chính của Đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo.
Năm 1989, Quân chủng Hải quân phối hợp với Bộ Tư lệnh Công binh, Bộ Giao thông vận tải, Tổng Cục dầu khí triển khai xây dựng 3 nhà giàn đầu tiên tại bãi ngầm Tư Chính (Lô 1), Phúc Tần (Lô 3) và Ba Kè (Lô 6). Năm 1990-1991, tiếp tục xây dựng 3 nhà giàn trên các bãi ngầm còn lại là Phúc Nguyên (Lô 2); Huyền Trân (Lô 4) và Quế Đường (Lô 5).
Tiếp theo, từ năm 1993-1998, Đảng và Nhà nước tập trung đầu tư lớn, xây dựng phát triển mạnh số lượng, nâng cao chất lượng bền vững và khả năng hoạt động của các nhà giàn trên các bãi ngầm Lô 1, Lô 2, Lô 3, Lô 4, Lô 5 và Lô 6. Cụ thể là:
- Tại Lô 1 (Tư Chính), ngoài 2 giàn (DKI/IA và DKI/IB) xây dựng năm 1989, 1990; từ năm 1994, 1995, xây thêm các trạm DKI/11, DKI/12 và DKI/14.
- Tại Lô 2 (Phúc Nguyên), ngoài nhà giàn DKI/6 xây dựng năm 1990, năm 1995 xây dựng thêm nhà giàn DKI/15.
- Tại Lô 3 (Phúc Tần), nhà DKI/3 xây dựng năm 1989, tháng 12 năm 1990 bị bão làm đổ, đến năm 1993 xây dựng lại (hiện là nhà giàn DKI/2 Phúc Tần A) và năm 1996, 1997 xây dựng 3 nhà giàn DKI/16, DKI/17, DKI/18.
- Tại Lô 4 (Huyền Trân) năm 1991 xây dựng nhà DKI/7.
- Tại Lô 5 (Quế Đường), ngoài nhà giàn DKI/8 xây dựng năm 1991, năm 1997 xây dựng thêm nhà giàn DKI/19.
- Tại Lô 6 (Ba Kè), ngoài nhà giàn DKI/III xây dựng năm 1989, đến năm 1993 xây dựng thêm nhà trạm DKI/9, đến năm 1998 tiếp tục xây dựng nhà giàn DKI/20 và DKI/21.
Tính đến năm 2010, Nhà nước đã đầu tư xây dựng 20 nhà giàn trên 6 bãi ngầm ở khu vực DKI. Song do bão, sóng gió lớn nên nhà giàn DKI/3 (Phúc Tần) bị đổ năm 1990; nhà DKI/6 (Phúc Nguyên) bị đổ năm 1998; nhà DKI/5 (Tư Chính) bị đổ năm 1999 và nhà DKI/4 (Ba Kè) bị đổ năm 2000, đã làm 6 cán bộ, chiến sĩ tiểu đoàn DK1 hy sinh và nhà giàn DKI/1 (Tư Chính) cũng không còn nguyên vẹn, do sóng gió đánh nghiêng cũng bị rung lắc mạnh.
Hiện nay có 15 nhà giàn hiện diện vững chắc trên các bãi ngầm khu vực DKI; thường trực tại đây có các lực lượng bộ đội Hải quân, cùng cán bộ, nhân viên của các ngành bảo đảm hàng hải, khí tượng, thủy văn, dầu khí ngày đêm làm nhiệm vụ bảo vệ và phục vụ quốc kế dân sinh.
Trải qua hơn 20 năm xây dựng lực lượng, huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ các trạm dịch vụ kinh tế - khoa học kỹ thuật DKI, cùng với các lực lượng tàu của Lữ đoàn 171, cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn DK1 luôn thể hiện lòng trung thành vô hạn với Đảng, Tổ quốc và nhân dân, đoàn kết, vững vàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ hoàn thành tốt nhiệm vụ chốt giữ, bảo vệ chủ quyền vùng biển, thềm lục địa Tổ quốc; bảo vệ an toàn các nhà giàn. Năm 2000, Tiểu đoàn DK1 được Bộ trưởng Bộ Quốc phòng tặng bằng khen, năm 2001, được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen, năm 2004 được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương chiến công hạng Ba. Đặc biệt năm 2005 được Nhà nước tuyên dương “Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân thời kỳ đổi mới”, năm 2007, 2008 được Bộ Tư lệnh Hải quân tặng thưởng Đơn vị quyết thắng, năm 2009 nhân dịp Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhì, năm 2010 được Bộ Tư lệnh Hải quân tặng thưởng Đơn vị quyết thắng. Đây là sự ghi nhận những thành tích, chiến công xuất sắc của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Tiểu đoàn DK1 trong xây dựng đơn vị và hoạt động sẵn sàng chiến đấu bảo vệ DKI; đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của lực lượng chốt giữ bảo vệ DKI nói riêng, sự trưởng thành của Hải quân nhân dân nói chung trong sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo và thềm lục địa của Tổ quốc.
bánh chưng bánh giầy là biểu tượng của trời tròn , đất vuông . khái niệm tròn và vuông có ý nghĩa gì
không đọc nội quy à?
Lưu ý:
các học sinh không được đăng những câu hỏi linh tinh trên diễn đàn ,bạn có thể bị trừ điểm hoặc bị khóa nick vĩnh viễn