Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dạ cái này là theo mình nha
đối với bố, mẹ: +ngoan ngoãn , vâng lời bố mẹ
+chăm sóc, hỏi han khi bố, mẹ ốm đau
+học hành chăm chỉ để bố, mẹ vui lòng
đối với thầy cô : + chăm chỉ làm bài tập thầy/cô giao
+giơ tay phát biểu xây dựng bài
+ giúp đỡ khi thầy cô giáo
+ là một học sinh ngoan ngoãn
+tặng cô / thầy những món quà ý nghĩa vào ngày 20/11
bản thân em sẽ giúp đỡ lại họ để thể hiện tấm lòng cảm ơn đó.
(^^)ý kiến của mk
Em hoàn toàn đồng tình với ý kiến trên. Vì Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là ghi nhận những thứ đáng tự hào của người đi trước, đó cũng là thể hiện sự tôn trọng và lòng biết ơn sâu sắc đối với những người đã sinh thành nuôi dưỡng chúng ta.
Mặc dù đã xa thầy Phan đã lâu, nhưng tình cảm mà chị Hồng dành cho thầy là vô cùng sâu sắc, chị đã viết thư gửi đến thầy, lưu lại quyển sổ ngày trước thầy dạy. Chị có ý định muốn về thăm thầy để tỏ lòng biết ơn lòng biết ơn sự chăm sóc, dạy dỗ của thầy.
Câu 2: Mục đích học tập của em là:
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Làm cho thầy cô vui lòng.
- Bù đắp công ơn của cha mẹ.
- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.
- Hoàn thiện bản thân.
+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.
Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.
- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.
+ Tác dụng của môn Văn:
- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.
- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.
- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.
- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.
- Phụ giúp công việc gia đình.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với cha mẹ.
- Cố gắng học tốt để cha mẹ vui lòng.
- Chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau, khi về già.
- Tâm sự, trò chuyện với bố mẹ.
- Luôn nghĩ tới cha mẹ mọi lúc mọi nơi.
-Không biết giúp đỡ cha mẹ
-Vô lễ với cha mẹ
-Không quan tâm đến cha mẹ
-Không chịu học hành
-Không nghĩ đến cha mẹ
-Không nghe lời cha mẹ
1. Thế nào là lễ độ ?
- Lễ độ là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác.
2. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị và cách rèn luyện.
- Người lịch sự, tế nhị là những người có biểu hiện: Đi nhẹ nói khẽ, biết lắng nghe và thấu hiểu, biết cảm ơn và xin lỗi, biết thưa gửi lịch sự, biết nhường nhịn, nói năng hòa nhã với mọi người,...
- Cách rèn luyện : Để rèn luyện sức khỏe, mỗi ngày cần phải tập thể dục thường xuyên, kể cả khi còn trẻ. Như vậy, mai này già chúng ta sẽ có nhiều sức khỏe hơn, không mắc các bệnh xương khớp,...
3. Thế nào là giao tiếp có văn hóa ?
- Nói nôm na, văn hóa giao tiếp là tổng thể của cuộc trò chuyện có văn hóa của mỗi người trong xã hội. Giao tiếp có văn hóa là thái độ thân thiện, chân thành, cởi mở, tôn trọng lẫn nhau, được tạo nên từ hành vi, thái độ, lời nói, cách cư xử... Tùy vào mỗi quốc gia khác nhau mà văn hóa giao tiếp sẽ có sự khác nhau.
4. Lấy ít nhất 4 ví dụ thành ngữ thể hiện lòng biết ơn
- Muốn sang thì bắc cầu kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
- Tôn sư trọng đạo
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
- Trọng thầy mới được làm thầy
- Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
Học Tốt !
Ý nghĩa SGK
Biểu hiện: vào ngày 20/11 tặng hoa cho thầy cô giáo
Ý nghĩa của lòng biết ơn:
- Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc ta.
- Lòng biết ơn làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp.
- Lóng biết ơn làm đẹp nhân cách con người.
Biểu hiện lòng biết ơn trong thực tế:
- Thăm hỏi, chăm sóc, vâng lời giúp đỡ cha mẹ.
- Tôn trọng người già, người có công; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa.
- ...