Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
(1) đúng vì số lượng gen rất lớn trong khi đó số lượng NST lại có hạn, các gen tồn tại thành từng nhóm liên kết trên các NST. Hiện tượng liên kết gen là vô cùng phổ biến. Liên kết gen phổ biến hơn cả hoán vị gen vì hoán vị gen chỉ xảy ra khi các gen nằm tương đối xa nhau và có khoảng cách tương đối, lúc này lực liên kết giữa các gen yếu đi thì hoán vị gen sẽ dễ xảy ra.
(2) sai vì liên kết gen có thể xảy ra ở cả hai giới.
(3) sai vì tính trạng di truyền liên kết gen hoàn toàn cho kết quả giống nhau trong phép lai thuận nghịch.
(4) đúng.
(5) đúng. Nhưng điều này không có nghĩa là liên kết gen không tạo ra biến dị tổ hợp.
(6) sai vì liên kết gen mới đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST.
(7) đúng.
Chọn B.
Hoán vị gen có vai trò : 2,3.
(1) là đặc điểm của liên kết gen.
(4) là đặc điểm của đột biến cấu trúc NST.
Đáp án : A
Các đáp án đúng là 1- 3- 4- 7
2 - sai Menden cho rằng các tính trạng do nhân tố di truyền quy định => không phải do alen quy định
5 - sai , trao đổi chéo tạo biến dị tổ hợp di truyền cho quần thể
6 - sai , thường di truyền cùng nhau
Chọn đáp án D.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và IV. Còn lại:
II sai vì tần số hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen.
III sai vì hoán vị gen không làm thay đổi vị trí của locut gen mà chỉ làm thay đổi vị trí của alen trên NST.
Đáp án D
I. Xảy ra do sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng. à sai, trao đổi chéo giữa các NST khác nguồn.
II. Có tần số không vượt quá 50%, tỷ lệ nghịch với kho ảng cách giữa các gen à sai, hoán vị gen tỉ lệ thuận với khoảng cách.
III. Làm thay đổi vị trí của các lôcut trên NST, tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cung cấp cho chọn giống. à sai, không làm thay đổi vị trí của locut.
IV. Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp với nhau, làm phát sinh nhiều biến dị mới cung cấp cho tiến hoá. à đúng
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV. → Đáp án C.
- Tất cả các đột biến số lượng NST (đa bội, lệch bội) đều làm thay đổi số lượng NST.
- Các đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn) Không làm thay đổi số lượng NST.
(Ngoại trừ đột biến chuyển đoạn Robenson có làm thay đổi số lượng NST).
Chọn đáp án B.
(1) Sai vì tiến hóa nhỏ diễn ra trong phạm vi tương đối hẹp, trong thời gian lịch sử tương đối ngắn, có thể nghiên cứu bằng thực nghiệm.
(2) Sai vì chướng ngại địa lí mới là nhân tố ngăn cản các cá thể của quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau.
(3) Sai vì điều kiện địa lí là nhân tố chọn lọc các kiểu gen thích nghi.
(4) Đúng
(5) Sai vì đối với quá trình tiến hóa nhỏ, chọn lọc tự nhiên là nhân tố quy định chiều hướng, tốc độ, nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, chọn lọc tự nhiên không cung cấp biến dị di truyền.
STUDY TIP
Tiến hóa nhỏ:
-Là quá trình biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể hình thành nên loài mới. Tiến hóa nhỏ chấm dứt khi loài mới được hình thành.
-Diễn ra trong một thời gian ngắn.
-Diễn ra trong quy mô hẹp.
-Ý nghĩa: là trọng tâm của thuyết tiến hóa tổng hợp.
-Nội dung chính: Tiến hóa nhỏ bao gồm các quá trình: phát sinh đột biến, phát tán và tổ hợp đột biến thông qua giao phối, chọn lọc các biến dị có lợi, cách ly sinh sản giữa quần thể đã bị biến đổi với quần thể gốc
Đáp án D
(1) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.
(2) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống.
(3) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacđi – Vanbec, thì quần thể sẽ cân bằng di truyền mãi mãi.
(4) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
(5) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.
(6) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể. Ví dụ như trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu hình, tính trội – lặn…
Chọn đáp án D.
(1) sai vì quá trình tự thụ không làm thay đổi tần số alen.
(2) đúng vì ngẫu phối cung cấp nguồn biến dị tổ hợp cho tiến hóa và chọn giống
(3) sai vì nếu đã đúng điều kiện nghiệm đúng trong định luật Hacdi – Vanbec, thì quần thể sẽ cân bằng di truyền mãi mãi.
(4) sai vì quá trình ngẫu phối cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
(5) đúng vì quá trình ngẫu phối tần số alen và thành phần kiểu gen không đổi.
(6) sai vì từ số lượng cá thể của một kiểu hình bất kì không thể suy ra tần số alen của quần thể. Ví dụ như trường hợp gen đa alen (nhóm máu) phải yêu cầu phải biết được số lượng cá thể của mỗi kiểu hình, tính trội – lặn…
Chọn C