Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích câu ca dao "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Chúng ta đều biết rằng một cọng rơm không thể cháy hết mình nhưng một bó rơm thì lại có
thể bởi những ngọn lửa sẽ được chúng truyền cho nhau cứ thế đến hết. Cũng như con
người không thể tự mình làm mọi việc mà luôn phải đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau thì mới có
thể hoàn thành được việc lớn.
Để lưu truyền đến muôn ngàn sau bài học về tinh thàn cao đẹp ấy ông cha ta đúc kết lại qua
câu ca dao:
"Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao."
Quả thật vậy, "một cây " thì không thể làm nên núi non nhưng "ba cây"-tượng trưng cho
nhiều cây thì lại có thể không chỉ là núi thấp mà còn là núi cao. Từ "một cây" đến "ba cây" số
lượng đã thay đổi nên chất lượng cũng thay đổi "ba cây chụm lại". Chính sự thay đổi ấy đã
mượn chuyện về cây cối để nhắ nhở chúng ta phải biết đồng sức, đồng lòng, noi theo tinh
thần đoàn kết quý báu của dân tộc đã trải qua hàng nghìn năm lịch sử.
Tinh thần đoàn kết từ lâu đã thấm nhuần tư tưởng của người dân VIỆT NAM bởi vậy dân tộc
LÔ LÔ từ lâu đã hình thành nên truyền thuyết kể về đoàn người đi san mặt đất"Nhiều sứ
chung một lòng-Nhiều lòng chung một ý"."San mặt đất"-một công việc tưởng chừng như
không thể thực hiện ấy đã được những người dân tộc LÔ LÔ thực hiện. Đó không chỉ đơn
thuần là một truyền thuyết mà nó còn mang tinh thần giáo dục về sự đoàn kết rất lớn. Đó
cũng chính là cơ sở để người dân VIỆT NAM đứng lên đánh đuổi giặc ngoại xâm.
Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc
ngoại xâm. Sau này khi đến đời vua Trần với tiếng hô "Quyết chiến!" vang như sấm dậy của
các bô lão trong hội nghị Diên Hồng hay những chữ "sát Thát"-giết giặc mông Cổ được đồng
loạt thích lên tay các tướng sĩ chính là những minh chứng cho sực quyết tâm đoàn kết
chống giặc của nhân dân ta. Đó cũng chính là động lực giúp nhân dân ta vượt qua mọi rào
cản ngoại xâm và ngày càng khẳng định rõ hơn vị thế của sự chung sức, chung lòng.
Cau 1 minh khong biet nhung cau 2thi minh biet
cau 2:y nghia cua tieng dan than:the hien su cong ly va tinh yeu hoa binh
y nghia cua nieu com than : nieu com than tiep dai ke thua cuoc,the hien tam long nhan hau
Câu 1 : Vì Thanh kiếm này thể hiện cho sự đoàn kết của mọi người dù là người sông nước hay người rừng thì vẫn cùng nhau hợp sức đánh lại giặc ngoại xâm
- Nghĩa thông thường của nghèo: không có nhiều tiền, của cải, không thể nào đáp ứng đủ nhu cầu của đời sống vật chất
- Nghĩa của nghèo (trong văn bản): sức khỏe yếu
- Nghĩa thông thường của mưa sùi sụt: mưa nhỏ kéo dài
- Nghĩa của mưa sùi sụt (trong văn bản): trong điệu hát, tâm trạng buồn bã
Trong bài "Học Đường Đời Đầu", một số từ ngữ được sử dụng một cách sáng tạo và có nghĩa khác với nghĩa thông thường. Dưới đây là giải thích về nghĩa thông thường của từ "nghèo", "mưa sùi sụt" và nghĩa trong văn bản:
Nghèo:Nghĩa thông thường: Thiếu tiền, tài sản hoặc nguồn lực kinh tế.Nghĩa trong văn bản: Trong bài viết, từ "nghèo" được sử dụng để miêu tả tình trạng thiếu hụt, không đủ, hoặc thiếu thốn về kiến thức, kỹ năng, hoặc sự tự tin trong cuộc sống học đường.Mưa sùi sụt:Nghĩa thông thường: Mưa to, liên tục và mạnh.Nghĩa trong văn bản: Từ "mưa sùi sụt" được sử dụng để tạo hình ảnh một tình huống khó khăn, gian khổ, và căng thẳng. Nó miêu tả sự khó khăn, áp lực và thách thức mà các nhân vật phải đối mặt trong cuộc sống học đường.Trong cả hai trường hợp, tác giả sử dụng từ ngữ một cách sáng tạo để tạo ra hình ảnh và cảm xúc sâu sắc hơn cho độc giả. Bằng cách sử dụng nghĩa khác của từ ngữ, tác giả mang đến một cách diễn đạt mới, giàu hình ảnh và sức mạnh trong việc miêu tả tình huống và cảm xúc của các nhân vật trong bài viết.
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương. Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
Đúng
Ý nghĩa là:Cấp trên không sống không có kỉ cương nên không dạy được cấp dưới làm cho những cấp dưới cũng sống không có kỉ cương