Ý nào sau đây không phản ánh đúng âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2019

Đáp án D

Đáp án D là âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965).

31 tháng 12 2019

Đáp án C
Với chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ âm mưu nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần

11 tháng 3 2022

C,D

14 tháng 3 2021

1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận
2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là
A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ

C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn

1. Trong chiến lượng Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
A. sử dụng chiến thuật thiết vận xa
B. mở các cuộc hành quân tìm diệt và bình định
C. tiến hành dồn dân, lập ấp chiến lượn
D. sử dụng chiến thuật trực thăng vận

2. Ý nghĩa lịch sử của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 là

A. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến tranh thực dân mới của Mỹ

C. Đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"

D. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của quân đội Sài Gòn

15 tháng 4 2019

ĐÁP ÁN C

22 tháng 11 2017

Đáp án C

5 tháng 11 2017

Đáp án B

Ngày 18-8-1965, Mĩ huy động 9000 quân cùng nhiều phương tiện vũ khí chiến tranh hiện đại mở cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường nhằm tiêu diệt đơn vị chủ lực của quân giải phóng, nhưng thất bại. Chiến thắng Vạn Tường được coi là “Ấp Bắc” đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam

5 tháng 2 2016

- Cuộc Tiến công chiến lược 1972 của quân và dân ta ở miền Nam đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh", buộc Mĩ phải tuyên bố "Mĩ hóa"  trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam

- Hoàn cảnh lịch sử :

   + Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh cục bộ", Mĩ chuyển sang chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương, thực hiện chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh"

   + Mĩ thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô nhằm hạn chế sự giúp đỡ của các nước này đối với cuộc kháng chiến của ta.

   + Miền Bắc khôi phục kinh tế, bảo đảm tiếp nhận tốt hàng viện trợ từ bên ngoài và chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến miền Nam

   + Từ năm 1969 đến năm 1971, quân dân ta ở miền Nam phối hợp với quân dân Lào và Campuchia, đẩy mạnh đấu tranh giành nhiều thắng lợi trên ba mặt quân sự, chính trị và ngoại giao.

- Diễn biến và kết quả :

    + Ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc tiến công chiến lược, lấy Quảng Trị làm hướng tiến công chủ yếu, rồi phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam

    + Đến cuối tháng 6/1972, ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.

 

3 tháng 1 2018

Đáp án A