K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh...
Đọc tiếp

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…

Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.

Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh dã”, rồi xem đại quân từ Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, dùng đoản binh thì đánh up đằng sau, đó là một thời. Đến thời Đinh Lê, dùng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới cùng lòng, lòng dân không chia, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống, đó lại là một thời. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm chiếm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm Châu, Liêm Châu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh là vì có thể đánh được. Mới rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi cùng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt, đó là trời xui nên vậy. Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu thấy quân giặc đến ồ ạt như lửa cháy gió thổi thì dễ chế ngự. Nếu nó đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cầu được chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư)

Đoạn đối thoại trên của ai với ai?

A. Vua Trần và các quan lại.

B. Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

C. Trần Hưng Đạo và cha.

D. Trần Hưng Đạo và tướng lĩnh thân cận.

1
2 tháng 10 2017

Đáp án C

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.Câu 2. Trên lĩnh vực...
Đọc tiếp

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.            

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là

A. truyền thống đoàn kết     B. sự viện trợ của bên ngoài    

C. vũ khí chiến đấu hiện đại     D. thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: đại đoàn kết dân tộc là

A. đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

1
31 tháng 5 2023

Câu 1. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc về kinh tế?

A. Phát huy tiềm năng, thế mạnh của từng dân tộc, vùng miền.

B. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. 

C. Phát triển nền kinh tế nhiều ngành, quy mô, trình độ công nghệ.

D. Phát triển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.

Câu 2. Trên lĩnh vực văn hóa, nội dung bao trùm trong chính sách dân tộc của Đảng và nhà nước Việt Nam là gì?

A. Tiếp thu mọi giá trị văn hóa du nhập từ bên ngoài vào.    

B. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến và đậm đà bản sắc dân tộc.

C. Chỉ tiếp thu văn hóa của các quốc gia đồng văn, đồng chủng.

D. Xây dựng văn hóa bản địa, không tiếp thu văn hóa bên ngoài.

Câu 3. Chủ trương của Đảng và nhà nước Việt Nam trong chính sách dân tộc trên lĩnh vực an ninh quốc phòng là gì?

A. Giải quyết tốt quan hệ dân tộc trong mối liên hệ tộc người.

B. Củng cố và mở rộng lãnh thổ trên đất liền và trên biển.

C. Giữ gìn và củng cố mối quan hệ với các nước láng giềng.            

D. Tôn vinh những giá trị truyền thống của các dân tộc.

Câu 4. Một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm trong lịch sử dân tộc Việt Nam là?

A. Truyền thống đoàn kết.

B. Sự viện trợ của bên ngoài.

C. Vũ khí chiến đấu hiện đại.     

D. Thành lũy, công sự kiên cố.

Câu 5. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định đại đoàn kết dân tộc là?

A. Đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam.        

B. Công việc cần phải được nhà nước quan tâm chú ý.

C. Sách lược quan trọng cần được vận dụng linh hoạt.        

D. Yếu tố góp phần vào sự thành công của cách mạng.

Câu 6. Khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam không được hình thành trên cơ sở nào sau đây?

A. Nhu cầu đoàn kết lực lượng để đấu tranh chống ngoại xâm.

B. Nhu cầu mở rộng giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

C. Các chủ trương, chính sách, biện pháp cụ thể của nhà nước.

D. Yêu cầu liên kết để làm thủy lợi, phục vụ sản xuất nông nghiệp.

14 tháng 10 2023

Câu 1:
- Hãy tôn trọng và đánh giá cao các giá trị văn hóa, phong tục, và truyền thống của các dân tộc trong Việt Nam. Hiểu và học hỏi về lịch sử, ngôn ngữ, và phong tục của các dân tộc khác nhau để xây dựng sự hiểu biết và lòng tôn trọng đối với nhau.

- Tham gia vào các hoạt động giao lưu văn hóa, festival, cuộc thi, và chương trình truyền thông liên quan đến văn hóa các dân tộc, qua đó tạo cơ hội gặp gỡ, giao lưu và tương tác với thành viên của các dân tộc khác.

- Góp phần vào việc xây dựng tình yêu nước và tinh thần đoàn kết bằng cách thể hiện lòng tự hào về đất nước và sự đa dạng văn hóa trong Việt Nam. Tránh gây ra hoặc lan truyền các ý kiến phân biệt, kỳ thị hoặc xúc phạm đối với bất kỳ dân tộc nào.

- Góp phần vào các hoạt động xã hội như công tác từ thiện, hoạt động cộng đồng, và các tổ chức tình nguyện, qua đó tạo ra cơ hội giao lưu, hợp tác, và chia sẻ giữa các dân tộc.

- Sử dụng truyền thông và các hoạt động giáo dục để nâng cao nhận thức về khối đại đoàn kết và tôn trọng đa dạng dân tộc. Chia sẻ kiến thức và thông tin về các dân tộc, văn hóa, và lịch sử của Việt Nam để tăng cường sự hiểu biết và sự đồng lòng trong xã hội.

14 tháng 10 2023

Câu 2:
Kinh tế nông nghiệp:

   - Vai trò: Kinh tế nông nghiệp là nguồn cung cấp thực phẩm, đảm bảo sự phát triển và tồn tại của cộng đồng. Nông nghiệp cung cấp lương thực, rau quả, gia súc và sản phẩm thủy sản để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và sinh hoạt hàng ngày.
   - Vị trí: Nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Nông sản từ các nông trường và vùng nông thôn cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và xuất khẩu. Ngoài ra, nông nghiệp cũng tạo công ăn việc làm cho nhiều người dân và đóng góp vào thu nhập quốc gia.
Kinh tế thủ công nghiệp:
   - Vai trò: Kinh tế thủ công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển nghề truyền thống, văn hóa dân tộc. Nó thể hiện sự đa dạng và sáng tạo của các dân tộc Việt Nam thông qua sản xuất các sản phẩm thủ công như nón lá, gốm sứ, thêu thùa, dệt may và điêu khắc.
   - Vị trí: Kinh tế thủ công nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng để duy trì và phát triển văn hoá truyền thống của các dân tộc. Các sản phẩm thủ công được tiêu thụ không chỉ trong nước mà còn được xuất khẩu, góp phần vào thu nhập quốc gia và giới thiệu nền văn hoá Việt Nam ra thế giới.

Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân taA. Đạo Phật được coi là quốc giáoB. Truyền bá Nho giáo vào nước taC. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người HánD. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người ViệtCâu 7. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc làA. Chính quyền đô hộ thực...
Đọc tiếp

Câu 6. Ý nào không phản ánh đúng những chính sách về văn hóa – xã hội của chính quyền đô hộ đối với nhân dân ta
A. Đạo Phật được coi là quốc giáo
B. Truyền bá Nho giáo vào nước ta
C. Bắt nhân dân ta theo phong tục của người Hán
D. Đưa người Hán vào nước ta ở lẫn với người Việt
Câu 7. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính quyền đô hộ phương Bắc là
A. Chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt
B. Chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân
C. Chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta
D. Do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc
Câu 8. Nước ta rơi vào ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ năm
A. 111 TCN.     
B. 179 TCN.     
C. 208 TCN.   
D. 179 SCN.
Câu 9: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh
chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc?
A. Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của giai cấp nông dân.
D. Do giai cấp quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền lợi.

2
14 tháng 12 2021

6. A

7. C

8. B

9. A

14 tháng 12 2021

A

C

B

A

13 tháng 10 2023

Các chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ở Việt Nam đã được thể hiện trong nhiều văn kiện chính trị, bao gồm Hiến pháp, Luật và các Nghị quyết của Đảng. Dưới đây là một số chính sách quan trọng liên quan đến việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:

- Chính sách đối với dân tộc thiểu số:

+ Tôn trọng, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa, truyền thống của các dân tộc thiểu số.Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, ngôn ngữ và văn hoá của các dân tộc thiểu số.
+ Phát triển và đầu tư vào các khu vực dân tộc thiểu số để cải thiện điều kiện sống và thu hẹp khoảng cách phát triển.

- Chính sách tăng cường quan hệ đối ngoại với dân tộc Việt Kiều:

+ Xây dựng và duy trì quan hệ thân thiện với người Việt Kiều, đặc biệt là những người có thành tựu, trí thức và tài năng.
+ Khuyến khích người Việt Kiều đóng góp vào quốc gia qua việc đầu tư, trao đổi kinh tế và văn hóa.

- Chính sách về đa dạng văn hoá và sự phát triển bền vững:

+ Tạo điều kiện cho các dân tộc có thể duy trì, phát triển và giữ gìn những giá trị văn hóa riêng biệt của mình.Khuyến khích sự giao lưu, hòa nhập và hợp tác giữa các dân tộc, nhằm tạo ra một xã hội đa dạng và giàu sức sống văn hóa.
+ Phát triển giáo dục đa dạng và quần chúng hóa, nhằm nâng cao hiểu biết, nhận thức và sự tôn trọng về đa dạng dân tộc.

- Chính sách xây dựng và phát triển các địa phương dân tộc:

+ Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng, giáo dục, y tế và công nghệ thông tin trong các vùng dân tộc.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, giao thông, năng lượng và thủy lợi để tạo động lực cho phát triển kinh tế và bền vững của các địa phương dân tộc.

- Chính sách bảo vệ quyền và lợi ích của người dân tộc:

+ Bảo đảm quyền công dân, quyền tư duy và quyền tự do ý kiến cho người dân tộc.
+ Đảm bảo rằng người dân tộc có quyền tiếp cận và sử dụng các dịch vụ công cơ bản, như giáo dục, y tế và an sinh xã hội.

12 tháng 7 2019

Đáp án: C

2 tháng 4 2019

Đáp án B

Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh không đúng tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng?A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh.B. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ.C. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông.D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh.Câu 16. Trước cách mạng, Pháp là một nước nông nghiệp lạc hậu vì lí do chủ yếu nào?A. Công cụ, phương pháp và kĩ thuật canh tác còn...
Đọc tiếp

Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh không đúng tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng?

A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phát triển mạnh.

B. Công cụ và phương thức canh tác thô sơ.

C. Dân cư chủ yếu sống bằng nghề nông.

D. Kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh.

Câu 16. Trước cách mạng, Pháp là một nước nông nghiệp lạc hậu vì lí do chủ yếu nào?

A. Công cụ, phương pháp và kĩ thuật canh tác còn thô sơ, lạc hậu.

B. Đất đai bị bỏ hoang nhiều, thiên tai thường xuyên, năng suất cây trồng thấp.

C. Quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được duy trì với phương thức bóc lột cũ.

D. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng tư bản chủ nghĩa.

Câu 17. Động lực đưa Cách mạng Pháp phát triển tới đỉnh cao là

A. giai cấp tư sản.

B. quần chúng nhân dân.

C. phái Gia-cô-banh.

D. lực lượng quân đội cách mạng.

Câu 18. Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh?

A. Mâu thuẫn và phân hóa nội bộ, xa rời nhân dân.

B. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng.

C. Phái Gia-cô-banh chỉ lo củng cố quyền lực.

D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính.

Câu 19. Chính sách nào của phái Gia-cô-banh mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho nông dân?

A. Qui định giá tối đa với lương thực, thực phẩm.

B. Xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân đối với phong kiến.

C. Bán trả góp ruộng đất trong 10 năm cho nông dân.

D. Lập nền cộng hòa với các quyền dân chủ rộng rãi.

Câu 20. Ý nào không đúng về thành phần của tầng lớp đại tư sản tài chính ở Pháp cuối thế kỉ XVIII?

A. Chủ thuyền buôn.

B. Tư sản công thương.

C. Tư sản công nghiệp lớn.

D. Chủ ngân hàng.

Câu 21. Vì sao tư sản phản cách mạng đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh?

A. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản.

B. Không muốn trao quyền lợi cho nông dân.

C. Do phái Gia-cô-banh quá bạo lực.

D. Muốn lập chế độ quân chủ lập hiến.

Câu 22. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình trạng của nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng?

A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, năng suất thu hoạch rất thấp.

B. Số lượng nông dân còn làm nông nghiệp không nhiều.

C. Lạc hậu, công cụ thô sơ, nạn đói xảy ra thường xuyên.

D. Nông dân phải nộp địa tô rất nặng nề và làm mọi nghĩa vụ phong kiến.

Câu 23. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm của các đẳng cấp Quý tộc và Tăng lữ?

A. Được hưởng được mọi đặc quyền, đặc lợi không phải nộp thuế.

B. Hai đẳng cấp này chiếm đa số trong xã hội của nước Pháp.

C. Muốn duy trì quyền lực cũng như củng cố chế độ phong kiến.

D. Giữ chức vụ cao trong chính quyền, quân đội và Giáo hội.

Câu 24. Sự kiện nào chứng tỏ Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 đạt đỉnh cao?

A. Hiến pháp 1793 xóa bỏ mọi bất bình đẳng về đẳng cấp.

B. Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789.

C. Năm 1793 vua Louis XVI và hoàng hậu bị xử chém.

D. Napoléon lập Đế chế thứ nhất, chinh phạt châu Âu.

Câu 25. Vai trò của trào lưu Triết học Ánh sáng đối với cách mạng tư sản Pháp là gì?

A. Đưa ra những lí thuyết về xây dựng nhà nước mới.

B. Chống nhà thờ Thiên Chúa giáo và quý tộc phong kiến.

C. Tấn công vào hệ tư tưởng của chế độ phong kiến.

D. Dọn đường cho một cuộc cách mạng xã hội bùng nổ.

Câu 26. Ý nào dưới đây không phải là ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp năm 1789?

A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.

B. Thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.

C. Thúc đẩy phong trào giành độc lập ở Mĩ Latinh.

D. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Câu 27. Sự kiện nào là đỉnh cao của cuộc Cách mạng tư sản Pháp năm 1789?

A. Phái Gi-rông-đanh thiết lập nền cộng hòa thứ nhất.

B. Quần chúng nhân dân tấn công chiếm ngục Ba-xti.

C. Vua Lu-i XVI tiến hành triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp.

D. Thiết lập nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh. 

3
29 tháng 4 2022

Mai mình trả lời nhé

29 tháng 4 2022

:V