Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Refer
- Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.
- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.
- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai.
tham khảo
Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.
- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.
- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai.
Tham khảo :
- Năm 397, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ.
- Được tin đó, Ngô Quyền liền kéo quân ra Bắc tiêu diệt Kiều Công Tiễn để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa mới xây dựng.
- Kiều Công Tiễn hoảng sợ vội cho người cầu cứu nhà Nam Hán.
- Nhà Nam Hán vốn đã nuôi sẵn ý đồ xâm lược nước ta và trả thù cho thất bại trong cuộc xâm lược nước ta lần thứ nhất, nhân cớ cầu cứu của Kiều Công Tiễn, vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần hai.
Hành động của Kiều Công Tiễn và những chuẩn bị của Ngô Quyền trước và trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán (thế kỉ X).
- Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán, thay họ Khúc nắm quyền tự chủ
- Đến đầu năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn - một nha tướng của ông, ám hại để đoạt chức Tiết độ sứ
- Nhân dân và các tướng lĩnh rất bất bình, trong đó có Ngô Quyền ( là con rể của Dương Đình Nghệ). Tháng 10/ 938, Ngô Quyền đem quân đánh Kiều Công Tiễn
- Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán, lợi dụng cơ hội này, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ 2
- Ngô Quyền nhanh chóng tiến quân vào thành Đại La (Hà Nội) , bắt giết Kiều Công Tiễn và khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược. Để chuẩn bị cho trận chiến trên sông sông Bạch Đằng, Ngô Quyền dùng kế đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng - đóng hàng nghìn cọc đẽo nhọn và có bịt sắt, cho quân mai phục hai bên bờ sông. Khi thủy triều lên, ông cho một toán quân ra khiêu chiến, giả vờ thua, nhử quân Nam Hán vào bên trong bãi cọc. Vừa lúc nước triều rút, cọc nhô lên, quân ta đổ đánh. Thuyền giặc vướng cọc lại bị đánh từ nhiều phía, tan vỡ .Chủ tướng giặc là Hoằng Tháo bị giết tại trận
Qua đó em có nhận xét như thế nào về Kiều Công Tiễn và Ngô Quyền?
- Kiều Công Tiễn :
+ Là một kẻ tham lam chỉ vì ham danh lợi mà vô ơn khi giết chết Dương Đình Nghệ là chủ tướng cũ của mình
+ Sau khi giết Dương Đình Nghệ, nghe tin Ngô Quyền kéo quân ra bắc liền cầu cứu nhà Nam Hán, chỉ vì lợi ích riêng của bản thân, tham sống sợ chết mà bán nước, "cõng rắn cắn gà nhà" .Cuối cùng bị Ngô quyền giết chết ở thành Đại La
=> Hành động của Kiều Công Tiễn vô cùng thâm độc và nhục nhã khi cầu cứu nhà Nam Hán là kẻ thù của mình
- Ngô Quyền:
+ Là bậc anh hùng tuấn kiệt, trí dũng song toàn
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
=> Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra thời địa mới- thời đại đôc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta
Đáp án D