K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? A. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng. B. Xuất hiện nhu cầu trị thuỷ, bảo vệ mùa màng. C. Xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt và giữa người Lạc Việt với các tộc người khác xảy ra. D. Cần phải trị thuỷ để phát triển sản xuất, mâu thuẫn xã hội nảy sinh: xung đột giữa các bộ lạc xảy...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? A. Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo đã nảy sinh và ngày càng tăng. B. Xuất hiện nhu cầu trị thuỷ, bảo vệ mùa màng. C. Xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt và giữa người Lạc Việt với các tộc người khác xảy ra. D. Cần phải trị thuỷ để phát triển sản xuất, mâu thuẫn xã hội nảy sinh: xung đột giữa các bộ lạc xảy ra. Câu 2: Quốc gia Văn Lang ra đời vào khoảng: A. thế kỷ VIII TCN B. thế kỉ VII TCN. C. thế kỷ VI TCN D. thế kỉ V TCN. Câu 3: Kinh đô nước Văn Lang đóng ở A. Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội) C. Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) D. Phong Châu (Việt Trì – Phú Thọ). Câu4: Nhà nước Văn Lang đựợc chia thành 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. Quan lang. Câu 5: Đứng đầu nhà nước Văn Lang là ai? A. Hùng Vương B.Quan Lại. C. Quan lang. D. u Cơ. Câu 6: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang mở ra thời kỳ dựng nước………….. trong lịch sử dân tộc. ( Học sinh điền vào chỗ trống ) A. Duy nhất. B. Thứ hai. C. Đầu tiên. D. Cuối cùng. Câu 7 : Hằng năm dân tộc Việt Nam tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày nào? A. Mùng 8 tháng 8 ( L) B.Mùng 2 tháng 9 ( L) C. Mùng 1 tháng 1 ( L) D.Mùng 10 tháng 3 ( L) Câu 8: Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng A. thuyền B. đi bộ C. đi ngựa D. đi xe đạp Câu 9: Văn Lang là một nước: A. thủ công nghiệp B. nông nghiệp C. công nghiệp D. thương nghiệp Câu 10: Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí,… những người thợ thủ công còn biết đúc? A. cuốc B. xẻng C. trống đồng, thạp đồng D. dao Câu 11: Sau những ngày lao động mệt nhọc, cư dân Văn Lang thường làm gì? A. chuẩn bị bữa ăn cho hôm sau B. nghỉ ngơi C. tổ chức lễ hội, vui chơi D. rèn đúc công cụ lao động Câu 12: Truyện bánh chưng bánh dày cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang? A. ăn nhiều đồ nếp. B. tục thờ cúng tổ tiên. C. cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp. D. nhiều trò chơi được tổ chức. Câu 13: Vào những ngày thường, người nam thường: A. đóng khố, mình trần, đi chân đất B. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi giày đan bằng lá cây C. đóng khố, mặc áo vải thổ cẩm, đi chân đất. D. đóng khố, mình trần, đi giày lá. Câu 14: Trong các ngày hội, thường vang lên tiếng: A. hò reo của người dân. B. chế tác công cụ lao động. C. trống đồng D. đập các thanh tre với nhau II. PHẦN ĐỊA LÝ Câu 15: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc A. 23027’. B. 56027’. C. 66033’. D. 32027’. Câu 16: Sự chuyển động của Trái Đất quay quanh trục không tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Giờ giấc mỗi nơi mỗi khác. B. Hiện tượng mùa trong năm. C. Ngày đêm nối tiếp nhau. D. Sự lệch hướng chuyển động. Câu 17: Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể là hệ quả của chuyển động nào sau đây? A. Chuyển động xung quanh các hành tinh của Trái Đất. B. Sự chuyển động tịnh tiến của Trái Đất. C. Chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. D. Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Câu 18: Sự luân phiên ngày, đêm là hệ quả của chuyển động nào sau đây? A. Xung quanh Mặt Trời của Trái Đất. B. Tự quay quanh trục của Trái Đất. C. Xung quanh các hành tinh của Trái Đất. D. Tịnh tiến của Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 19: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục của mình trong khoảng thời gian nào sau đây? A. Một ngày đêm. B. Một năm. C. Một tháng. D. Một mùa. Câu 20: Khi Luân Đôn là 10 giờ, thì ở Hà Nội là: A. 15 giờ. B. 17 giờ. C. 19 giờ. D. 21 giờ.

4
13 tháng 12 2021

stop !

Tách , ra đi :VVV

13 tháng 12 2021

tách bớt ra và xuống dòng mỗi câu đi

để v ai mà nhìn dc

Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy ( con người, công cụ sản xuất) Câu 2: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây Câu 3: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì? Câu 4: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào? Câu 5: Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Và...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm khác nhau giữa tinh khôn và người tối cổ thời nguyên thủy ( con người, công cụ sản xuất)

Câu 2: Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây

Câu 3: Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta là gì?

Câu 4: Thuật luyện kim ra đời có ý nghĩa như thế nào?

Câu 5: Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu? Và trong điều kiện nào. Có ý nghĩa như

thế nào?

Câu 6: Xã hội nguyên thủy Việt Nam có những chuyển biến gì?

Câu 7: Hãy trình bày những điều kiện ( Hay lý do) ra đời của nhà nước Văn Lang

Câu 8: Nhà nước Văn Lang được ra đời trong hoàn cảnh nào và được tổ chức ra sao?

Câu 9: Sau khi đánh tan quân Tần xâm lược Thục Phán đã làm gì?

8
27 tháng 12 2016

3.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...

27 tháng 12 2016

1.* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo được cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới

+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm

8 tháng 6 2021

Kim Đồng k cho mik>3

8 tháng 6 2021

Anh Kim Đồng !!!

29 tháng 4 2021

Trả lời :

Câu 1:  Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :

+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .

Câu 2: 

- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)

=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ

- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:

+ Đặt lại các khu vực hành chính.

+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.

+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

+ Lập lại sổ hộ khẩu.

Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.

8 tháng 3 2022

A

3 tháng 12 2019

D - giải quyết xung đột giữa các bộ lạc,mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, chống lụt lội

2 tháng 12 2019

Theo mình là:

Nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết xung đột giữa các bộ lạc, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, chống lụt lội.

Còn bạn thì sao?

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.C. Nhu cầu chống ngoại xâm.D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?A. Văn Lang.B. Âu Lạc.C. Chăm-pa.D. Phù Nam.Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang...
Đọc tiếp

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

4
28 tháng 2 2022

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt

Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

 

28 tháng 2 2022

Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Chăm-pa.

D. Phù Nam.

Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm

A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.

B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.

C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.

D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.

Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?

A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.

B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.

C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.

D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.

Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?

A. Săn bắt thú rừng.

B. Trồng lúa nước.

C. Đúc đồng.

D. Làm đồ gốm.

Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?

A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.

B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.

C. Chia thành cấm binh và hương binh.

D. Chưa có quân đội.

Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?

A. Gói bánh chưng.

B. Nhuộm răng đen.

C. Xăm mình.

D. Đi chân đất.

Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng

A. thuyền.

B. ngựa.

C. lừa.

D. voi.

Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?

A. Họ có chung huyết thống.

B. Cần phải xua đổi thú dữ.

C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.

D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.

Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?

A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.

C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.

D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?7.Điển...
Đọc tiếp

1.Những nhà nước đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào ?

2.Nên kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại phương Đông là gì ?

3.Tìm hiểu về kim tự tháp Ai Cập.

4.Các quốc gia cổ đại phương Tây gia đời vào khoảng thời gian nào ?

5.Nền tảng kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây là gì ?

6.Người nước nào đã phat minh ra hệ chữ cái và số 0 mà hiện nay chúng ta đang dùng ?

7.Điển mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thuỷ trên đất nước ta là gì ?

8.Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào ?

9.Tên gọi "Loa Thành" có nguồn gốc là gì ?

10.Người tinh khôn có cấu tao như thế nào ?

11.Lí do dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang là gì ?

12.Theo em, bài học lớn nhất cần rút ra kinh nghiệm cho đời sau qua thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà là gì ?

13.Nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích sơ đồ đó.

14.Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang.

15.Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ? Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc và so sánh với bộ máy nhà nước Văn Lang.

16.Thành Cổ Loa và bộ máy quốc phòng của nước Âu Lạc.

7
19 tháng 12 2016

Kiếp đảm, đề cương đây àoho

19 tháng 12 2016

Câu 2:

Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

C

17 tháng 3 2022

c

17 tháng 3 2022

D