Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tinh bột = Amilozơ (mạch không phân nhánh) + Amilopectin (mạch phân nhánh).
Y là amilopectin
→ Đáp án C
Chọn đáp án B
Số tripeptit tạo từ 3 α–amino axit là 3! = 3×2×1 = 6 ⇒ Chọn B
Tinh bột gồm amilozo mạch thẳng và amilopectin mạch phân nhánh => Chọn C
Chọn đáp án D
Cho các phát biểu sau đây:
(1). Sai, Amilozo có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh
(2). Sai.
(3). Đúng, Fructozo và glucozo đều có phản ứng tráng bạc.
(4). Sai, Glucozo và sacarozo đều làm mất màu dung dịch brom
(5). Đúng, Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng ở trạng thái rắn
Đáp án : C
(1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh
Sai. Amilozo không phân nhánh
(2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo
Sai. Vì chúng không cùng khối lượng phân tử
(3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc
Sai. Saccarozo không có phản ứng
(4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom
Sai. Saccarozo không có phản ứng
(5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng
Đúng
(6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol
Đúng
(7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều
Sai. Nếu thủy phân trong môi trường H+ thì là phản ứng 2 chiều
(8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic
Sai. Phải là axit béo mới có thể tạo chất béo
(9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo
Đúng
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
(a) Công thức hóa học của xenlulozo là C 6 H 7 O 2 OH 3 n => đúng
(b) Tinh bột là hỗn hợp của amilozo và amilopectin. => đúng
(c) Phân tử saccarozo được câu tạo bởi hai gốc glucozo. => Sai vì saccarozo được cấu tạo từ 1 gốc glucozo và 1 gốc fructozo
(d) Tinh bột và xenlulozo là hai đồng phân của nhau. => Sai vì giá trị mắc xích khác nhau
Đáp án B.
Y là polisaccrit → có thế là amilozo hoặc amilopectin. Y có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh → Y là amilozo