K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2021

Đề bài yêu cầu gì?

7 tháng 11 2021

Đề bài yêu cầu tìm x và y ạ

 

13 tháng 1 2018

a) (2x+1)(2y-3)=36

=> 2x+1 ; 2y-3 thuộc Ư(36)={-1,-2,-3,-4,-6,-9,-13,-18,-36,1,2,3,4,6,9,13,18,36}

Ta có bảng :

2x+1-1-2-3-4-6-9-13-18-36123469131836
2y-3-36-18-13-9-6-4-3-2-1361813964321
x-1-3/2-2-5/2-7/2-5-7-19/2-37/201/213/25/24617/235/2
y-33/2-15/3-5-3-3/2-1/201/2139/221/2869/27/235/22

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn đề bài là : (-2,-5);(-7,0);(1,8);(6,3)

13 tháng 1 2018

b, xy+3x-7y=22

x(y+3)-7y-21=22-21

x(y+3)-7(y+3)=1

(x-7)(y+3)=1

Ta có bảng:

x-71-1
y+31-1
x86
y-2-4

c, xy+2x-2y=11

x(y+2)-2y-4=11-4

x(y+2)-2(y+2)=7

(x-2)(y+2)=7

Ta có bảng:

x-21-17-7
y+27-71-1
x319-5
y5-9-1-3
15 tháng 1 2016

1. xy + 5x + 5y = 92

=> (xy + 5x) + (5y + 25) = 92 + 25

=> x(y + 5) + 5(y + 5) = 117

=> (x + 5)(y + 5) = 117

=> x + 5 \(\in\)Ư(117) = {-1;1;-3;3;-9;9;-13;13;-39;39;-117;117}

Mà x >= 0 => x + 5 >= 5

=> x + 5 \(\in\){9;13;39;117}

Ta có bảng sau:

x + 591339117
x4834112
y + 513931
y84-2 (loại)-4 (loại)

Vậy; (x;y) \(\in\){(4;8);(8;4)}

15 tháng 1 2016

khó quá ak! Nhìn rối cả mắt.

23 tháng 1 2021

a) \(xy+x+2y=5\\ \Rightarrow y\left(x+2\right)+x+2=5+2\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(y+1\right)=7\)

Ta xét bảng:

x+217-1-7
x-15-3-9
y+171-7-1
y60-8-2

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;6\right);\left(5;0\right);\left(-3;-8\right);\left(-9;-2\right)\right\}\)

b) \(xy-3x-y=0\\ \Rightarrow x\left(y-3\right)-y+3=3\\ \Rightarrow\left(y-3\right)\left(x-1\right)=3\)

Ta xét bảng:

x-113-1-3
x240-2
y-331-3-1
y6402

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;6\right);\left(4;4\right);\left(0;0\right);\left(-2;2\right)\right\}\)

c) \(xy+2x+2y=-16\\ \Rightarrow x\left(y+2\right)+2y+4=-12\\ \Rightarrow\left(y+2\right)\left(x+2\right)=-12\)

Ta xét bảng:

x+21234612-1-2-3-4-6-12
x-1012410-3-4-5-6-8-14
y+2-12-6-4-3-2-11264321
y-14-8-6-5-4-3104210-1

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;-14\right);\left(0;-8\right);\left(1;-6\right);\left(2;-5\right);\left(4;-4\right);\left(10;-3\right);\left(-3;10\right);\left(-4;4\right);\left(-5;2\right);\left(-6;1\right);\left(-8;0\right);\left(-14;-1\right)\right\}\)

 

1 tháng 1 2019

b,xy-x-y-4=0

xy-x-y=4

x(y-1)-y=4

x(y-1)-(y-1)=5

(y-1).(x-1)=5

Vì 5=1.5

         5.1

         -1.(-5)

         -5.(-1)

nên thay vao BT rồi tính

11 tháng 4 2016

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

Hiệu vân tốc giữa kim phút và kim giờ là:

1 -  1/12 =  11/12 (vòng đồng hồ/giờ)

Lúc 4 giờ kim giờ cách kim phút  1/3 vòng đồng hồ. Từ lúc đuổi kịp kim giờ, muốn hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi vượt kim giờ  1/2 vòng đồng hồ nữa. Như vậy, kể từ lúc 4 giờ tới lúc hai kim thẳng hàng với nhau thì kim phút phải đi nhiều hơn kim giờ là:

                                1/3+ 1/2  = 5/6 (vòng đồng hồ)

Sau ít nhất bao lâu hai kim thẳng hàng với nhau là:

                                 5/6 :  11/12 = 10/11 (giờ)

11 tháng 4 2016

khâm phục nguyễn việt hoàng quá! viết dài quá !!!!!!!

25 tháng 5 2015

a) xy + x + 2y = 5

=> (xy + x) + 2y + 2 = 7

=> x(y + 1) + 2(y + 1) = 7

=> (x + 2)(y + 1) = 7

=. x + 2 \(\in\) (7) = {-1; -7; 1; 7}

Ta có bảng sau:

x + 2-11-77
x-3-1-95
y + 1-77-11
y-86-20

Vậy (x; y) \(\in\){(-3; -8); (-1; 6); (-9; -2); (5; 0)}

25 tháng 5 2015

a) <=> (xy+x) + 2y + 2 = 7

=> x(y+1) + 2(y+1) = 7

=> (x+2)(y+1) = 7 

Vì x nguyên => x+2 \(\in\) Ư(7)= {7;-7;1;-1}

Ta có bảng sau:

x+27-71-1
x5-9-1-3
y+11-17-7
y0-26

-8

Vậy (x;y) = (5;0); (-9;-2) ; (-1;6); (-3;-8)

22 tháng 6 2016

1, xy+2x-2y-5=0                                                          

=> x.( y+2)-2.(y+2)=5

=> (y+2).(x-2)=5

Vì x, y thuộc Z => y+2; x-2 thuộc Z

Mà 5=1.5=-1.(-5) và hoán vị của chúng

Ta có bảng sau:

y+2   1        5        -1          -5

x-2    5        1        -5          -1

y      -1        3        -3          -7

x       7        3        -3          1 

     nHỚ K CHO MIK NHÉ

22 tháng 6 2016

có cần ,mik bày thêm ko