K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2023

Tình yêu quê hương đất nước là một trong những tình cảm đẹp, thiêng liêng, cao quý của mỗi người dân Việt Nam. Tình cảm ấy đã từng được gửi gắm trong rất nhiều những áng văn, áng thơ. Và “Chuyện cổ nước mình” của Lâm Thị Mỹ Dạ là một trong những bài thơ như thế. Bài thơ được viết bằng thể lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca. Qua bài thơ tác giả ca ngợi chuyện cổ của nước mình mang nhiều ý nghĩa sâu xa, chứa đựng bao bài học quý báu của ông cha truyền lại cho con cháu đời sau. Tình thương người bao la mênh mông và triết lí về niềm tin “ở hiền gặp lành” là ý nghĩa sâu xa, là sự tuyệt vời của “Chuyện cổ nước mình” khiến cho nhà thơ phải “yêu” và quý trọng. “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” là triết lí, là niềm tin của nhân dân ta gửi gắm trong chuyện cổ. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi nhớ trong lòng ta bao chuyện cổ, bao hình ảnh, bao nhân vật. Anh trai cày hiền lành được bụt trao cho câu thần chú: “Khắc nhập! Khắc xuất” mà lấy được vợ đẹp con nhà giàu (Cây tre trăm đốt). Người em cần cù, trung hậu được con chim phượng hoàng đền đáp “ăn một quả trả cục vàng” mà trở nên giàu có hạnh phúc; trái lại người anh tham lam mà chết chìm xuống đáy biển (Cây khế). Thạch Sanh được Tiên “độ trì” mà trở nên võ nghệ cao cường, có lắm phép thần thông biến hóa, đã giết chết trăn tinh, bắn chết đại bàng cứu người, có đàn thần để lui giặc, được làm phò mã, rồi được làm vua; trái lại Lí Thông gian tham, độc ác, quỷ quyệt bị sét đánh rồi hóa thành bọ hung...Đúng như Lâm Thị Mỹ Dạ đã viết:

        “Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật tiên độ trì.”

“Chuyện cổ nước mình” đã trở thành hành trang tinh thần, đem đến cho nhà thơ nhiều sức mạnh để vượt qua mọi thử thách “nắng mưa” trong cuộc đời, để đi tới mọi miền quê, mọi chân trời xa xôi đẹp đẽ. Đọc “Chuyện cổ nước mình” như được “nhận mặt”, như được gặp ông cha, khám phá được bao phẩm chất tốt đẹp của tổ tiên mình. “Chuyện cổ nước mình” còn hàm chứa bao bài học quý báu, đó là bài học về đạo lí làm người: sống phải chân thật, phải chăm làm siêng năng, phải có trí tuệ đừng a dua. Tác giả gợi lên thật khéo truyện “Tấm Cám”,  “Đẽo cày giữa đường”, ...để nói về những bài học do ông cha gửi lại “đời sau” qua chuyện cổ. “Chuyện cổ nước mình” là một bài thơ hay, giản dị mà đậm đà. Bài thơ đã giúp mỗi tuổi thơ chúng ta yêu thêm chuyện cổ của đất nước mình, dân tộc mình hơn. Đọc bài thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ, chúng ta mới hiểu rõ vì sao nhân dân ta từ người trẻ đến người già, ai cũng yêu thích chuyện cổ nước mình.

LỤC BÁT YÊU THƯƠNG Thơ Dạ Quỳnh Cho con về lại ngày xưa Tìm hình dáng mẹ nắng mưa bốn mùa Vai gầy gánh buổi chợ trưa Áo nâu ướt đẫm chẳng chừa chỗ khô. Ngoài đồng con diếc, con rô Bóng cha đổ xuống những bờ mương xanh Bao nhiêu hoa trái ngọt lành Cơm cha, áo mẹ kết thành đời con. Nửa đời chưa đủ vuông tròn Mẹ ơi! Má thắm môi son phai màu Vệt thời gian thẳm hằn sâu Mẹ ơi! con sợ bể dâu cuộc đời....
Đọc tiếp
LỤC BÁT YÊU THƯƠNG Thơ Dạ Quỳnh Cho con về lại ngày xưa Tìm hình dáng mẹ nắng mưa bốn mùa Vai gầy gánh buổi chợ trưa Áo nâu ướt đẫm chẳng chừa chỗ khô. Ngoài đồng con diếc, con rô Bóng cha đổ xuống những bờ mương xanh Bao nhiêu hoa trái ngọt lành Cơm cha, áo mẹ kết thành đời con. Nửa đời chưa đủ vuông tròn Mẹ ơi! Má thắm môi son phai màu Vệt thời gian thẳm hằn sâu Mẹ ơi! con sợ bể dâu cuộc đời. Ngoài kia rộng lớn biển khơi Chẳng bằng cha mẹ... đất trời yêu thương.

câu 10:tìm những chi tiết nói về người mẹ trong bài thơ.qua đó em thấy người mẹ là người như thế nào?

chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuận trong hai câu thơ sau:

                                          ngoài kia rộng lớn biển khơi

                                  chẳng bằng cha mẹ... đất trời yêu thương.

2
CM
22 tháng 12 2022

Chi tiết nói về người mẹ: vai gầy gánh buổi chợ trưa, áo nâu ướt đẫm chẳng chừa chỗ khô, áo mẹ kết thành đời con, má thắm môi son phai màu, vệt thời gian thẳm hằn sâu. =>  Người mẹ hiện lên với dáng vẻ lam lũ, vất vả cùng sự hi sinh trời bể dành cho con.

BPNT so sánh: so sánh "ngoài kia rộng lớn biển khơi" - "cha mẹ... đất trời yêu thương".

Tác dụng:

- Giúp cho sự diễn đạt trở nên giàu hình ảnh.

- Nhấn mạnh tình yêu thương bao la cha mẹ dành cho con.

- Thấy được sự kính trọng, biết ơn người con dành cho cha mẹ.

23 tháng 12 2022

tính hợp lý nếu có thể A=1.2+2.3+...+(2013.20.19)-1^2+2+3^2+...+2013^2

6 tháng 12 2023

Tham khảo:
Con người ta trên đất nước này bất kể làm công việc gì cũng mang vẻ đẹp và giá trị riêng biệt. Một trong những vẻ đẹp lao động của con người khiến em vô cùng ấn tượng đó là người lao động làng chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của tác giả Huy Cận. Huy Cận không chỉ khắc họa trước mắt bạn đọc một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, giàu có của miền biển mà thêm vào đó là vẻ đẹp càn mẫn, chăm chỉ, lạc quan, yêu đời của những người ngư dân nơi đây. Bài thơ giúp ta hiểu hơn về cuộc sống lao động, sự cống hiến thầm lặng của họ qua ngòi bút tài tình cùng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc của Huy Cận. Nhiều năm tháng trôi qua nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn những giá trị tốt đẹp ban đầu của nó và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.

22 tháng 3 2022

k có câu hỏi

22 tháng 3 2022

câu hỏi đou

Ngữ văn  Bài mở đầuBài 1. Tôi và các bạnBài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới1. Truyện (Truyền thuyết, cổ tích)Bài 2. Gõ cửa trái timBài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình2. Thơ (Thơ lục bát)Bài 3. Yêu thương và chia sẻBài 2: Miền cổ tíchBài 4. Quê hương yêu dấuBài 3: Vẻ đẹp quê hươngSoạn ngữ văn lớp 63. Kí (Hồi kí và du kí)Bài 5. Những nẻo đường xứ sởBài 4: Những trải...
Đọc tiếp

Ngữ văn  Bài mở đầuBài 1. Tôi và các bạnBài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới1. Truyện (Truyền thuyết, cổ tích)Bài 2. Gõ cửa trái timBài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình2. Thơ (Thơ lục bát)Bài 3. Yêu thương và chia sẻBài 2: Miền cổ tíchBài 4. Quê hương yêu dấuBài 3: Vẻ đẹp quê hươngSoạn ngữ văn lớp 63. Kí (Hồi kí và du kí)Bài 5. Những nẻo đường xứ sởBài 4: Những trải nghiệm trong đờiTập làm văn lớp 64. Văn bản nghị luận (Nghị luận văn học)Ôn tập học kì IBài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiênVăn mẫu lớp 65. Văn bản thông tin (Thuật lại sự kiện theo trình tự thời gian)Bài 6. Chuyện kể về những người anh hùngÔn tập học kì IÔn tập và đánh giá cuối học kì IBài 7. Thế giới cổ tíchBài 6: Điểm tựa tinh thầnSổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói và ngheBài 8. Khác biệt và gần gũiBài 7: Gia đình thương yêuBảng tra cứu tên riêng nước ngoàiBài 9. Trái Đất - ngôi nhà chungBài 8: Những góc nhìn cuộc sốngBảng tra cứu từ ngữBài 10. Cuốn sách tôi yêuBài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn6. Truyện (Truyện đồng thoại, Truyện của Pu-skin và An-đéc-xen)Ôn tập học kì IIBài 10: Mẹ thiên nhiên7. Thơ (Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả)Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?8. Văn bản nghị luận (Nghị luận xã hội)Ôn tập cuối học kì II9. Truyện (Truyện ngắn)10. Văn bản thông tin (Thuật lại sự kiện theo nguyên nhân - kết quả)Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì IIBảng tra cứu từ ngữBảng tra cứu tên riêng nước ngoàiBảng tra cứu yếu tố Hán Việt thông dụng  Soạn ngữ văn lớp 6 lý thuyếttrắc nghiệmhỏi đápbài tập sgk Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Nguyễn Huyền Diệu 6A 25 tháng 11 lúc 22:01 Câu 1:Khi tìm hiểu về văn bản thông tin ta cần chú ý điều gì? Hãy giới thiệu ngắn gọn những hiểu biết của em về kiểu văn bản này? Cho ví dụ? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: Giới thiệu vài nét tiêu biểu về tác giả? Xuất xứ của văn bản? ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3: Khi đọc văn bản“Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”cần đọc như thế nào? Giải thích các từ khó trong văn bản? .................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: Văn bản HCM và Tuyên ngôn Độc lập thuộc thể loại gì? Thuật lại sự kiện gì? theo trình tự nào? Xác định PTBĐ của văn bản?

0