Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Học sinh trình bày nhận thức của mình trong đó có hai vấn đề chính sau :
- Cuộc đấu tranh giữa hai phái bảo thủ và đổi mới là cuộc đấu tranh có tính tất yếu và gay gắt. Tình huống xung đột mà vở kịch nêu lên là vấn đề nóng bỏng của thực tiễn đời sống sinh động. Các quan niệm, cách làm mới, táo bạo ở giai đoạn đầu tất nhiên sẽ vấp phải nhiều cản trở.
- Cuộc đấu tranh này gay go nhưng cuối cùng phần thắng thuộc về cái mới, cáo tiến bộ. Cách nghĩ cách làm của các nhân vật thuộc phái đổi mới phù hợp với yêu cầu của thực tế đời sống, thúc đẩy sự phát triển đi lên của xã hội. Họ không đơn độc mà được sự ủng hộ của công nhân xí nghiệp.
Tình huống đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong vở kịch. Nó thúc đẩy nhanh diễn biến sự việc, buộc nhân vật phải hành động, bộc lộ tính cách, phẩm chất, tư tưởng, quan điểm…
Xung đột kịch: Ngọc (chồng Thơm) dẫn lính đi lùng bắt cán bộ, du kích. Thái và Cửu chạy đúng vào nhà Ngọc. Tình huống ấy buộc Thơm phải có sự lựa khoát: hoặc là để cho Ngọc bắt cán bộ sẽ được yên, hoặc che giấu họ ngay trong nhà mình, vô cùng nguy hiểm. Thơm quyết định che dấu cán bộ, chiến sĩ và đứng hẳn về phía cách mạng
- Sự xuất hiện của Thái, Cửu đẩy mâu thuẫn kịch phát triển theo hướng khác: Trong hoàn cảnh nguy kịch, lòng tin của người cán bộ với nhân dân có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định tới thành bại của cách mạng
Mâu thuẫn cơ bản trong vở kịch:
- Tình trạng ngưng trệ sản xuất tới lúc cần phải giải quyết bằng những biện pháp quyết liệt, mạnh bạo
+ Giám đốc Hoàng Việt quyết định mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới
+ Lời công bố gây bất ngờ với nhiều người (Phó giám đốc, Quản đốc phân xưởng)
- Phản ứng của Trưởng phòng Tổ chức lao động, Trưởng phòng Tài vụ liên quan đến biên chế, quỹ lương
- Phản ứng của Quản đốc phân xưởng Trương, liên quan tới hiệu quả tổ chức, quản lí khi Hoàng Quốc Việt khẳng định không cần vị trí
- Những xung đột gay gắt trên chứng tỏ muốn mở rộng quy mô sản xuất phải có nhiều thay đổi mạnh mẽ, đồng bộ
Cảnh ba này đã diễn ra mâu thuẫn quyết liệt giữa hai tuyến nhân vật: tiên tiến, dám nghĩ dám làm, người bảo thủ, máy móc
- Là cuộc đấu tranh gay gắt: tình huống xung đột có tính thời sự nóng bỏng trong thực tiễn cuộc sống
- Các quan niệm, cách làm mới táo bạo trong giai đoạn đầu sẽ vấp phải nhiều cản trở
- Cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt, cuối cùng phần thắng thuộc về cái mới, cái tiến bộ
+ Cách nghĩ, cách làm của Hoàng Việt, Lê Sơn… phù hợp với xu thế, nhu cầu thời đại, thực tiễn, thúc đẩy sự đi lên của xã hội, họ được sự ủng hộ của đông đảo công nhân trong xí nghiệp
1:
Vở kịch Tôi và chúng ta phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người có tư tưởng tiến bộ, muốn thay đổi mạnh mẻ phương thức quản lí, tổ chức và lề lối hoạt động sản xuất với những kẻ bảo thủ, xu nịnh, mượn danh bảo vệ truyền thống ở xí nghiệp Thắng Lợi.
Trong giai đoạn khó khăn của đất nước, để phát triển sản xuất cần phải thay đổi các nguyên tắc, quy chế, các phương thức sản xuất cũ, lạc hậu, tức là cần phải thay đổi tư duy. Đổi mới trỏ thành yêu cầu có tính tất yếu trong thơi kì này của đất nước. Cuộc đấu tranh giữa hai phái cũ và mới thật gay gắt nhưng chiến thắng sẽ thuộc về những con người mơi.
Ở hai cảnh trước, Lưu Quang Vũ đã hé mở tình huống mâu thuẫn, tính cách của nhân vật chính. Đến cảnh ha này là cuộc đối đầu gay gắt công khai đầu liên giữa hai tuyên nhân vật diễn ra trong phòng làm việc của Giám đốc Hoàng Việt.
2:
Mâu thuẫn cơ bản của vở kịch Tôi và chúng ta là mâu thuẫn giữa suy nghĩ và cách làm ăn mới vơi suy nghĩ và cách làm ăn cũ kĩ, lỗi thời. Đây là một vấn đề đã diễn ra ơ mọi nơi, mọi lúc, nó có ý nghĩa lớn lao. Không thể cứ khư khư giữ lấy các nguyên tắc, cơ chế cứng nhắc, lạc hậu mà phải mạnh dạn thay đổi phương thức tổ chức, quản lí để thúc đẩy sản xuất phát triển; không chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu quả thiết thực của công việc; có như thê mơi kích thích được lòng nhiệt tinh, sự đóng góp công sức của mọi người vào sự nghiệp chung. Không có thứ chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái "chúng ta" được tạo thành từ những cái "tôi" cụ thể. Vì thế, cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người. Đặt trong tình hình đất nươc ta những năm bấy giờ, vỡ kịch Tôi và chúng ta của Lưu Quang Vũ đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, cấp thiết xuất phát từ thực tế cuộc sống, xã hội và có ý nghĩa trực tiếp đối với sự phát triển của đất nước.
Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là cốt truyện có tính kịch tính, xung đột. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Chọn đáp án: B.
Giải thích: Truyện Lặng lẽ Sa Pa có cốt truyện nhẹ nhàng.
Tham khảo nha em:
Chiến tranh là thứ rất đáng sợ , nó cướp đi mạng sống của nhiều người , chiến tranh đã làm bao miền đất đẹp trở nên hoang tàn , chiến tranh đang lấy đi của chúng ta quá nhiều thứ bạn bè , người thân và cả tính mạng . Chiến tranh là điều hiển nhiên khi các nước xảy ra mâu thuẫn hay bất đồng với nhau , Chiến tranh có rất nhiều loại như chiến tranh hạt nhân , chiến tranh pháp lý hay chiến tranh về vũ khí . Chiến tranh luôn mang lại nỗi sợ cho mọi người dân vì nó sẽ càn quét mọi thứ trên đường đi , và chiến tranh chỉ để lại cho ta niềm đau thương mất mát. Tiêu biểu như Việt nam đất nước tươi đẹp của chúng ta đã từng chịu ảnh hưởng của chiến tranh sau nhiều thời kì đô hộ của Pháp , Mĩ để lại là một Việt Nam nghèo khổ , khó khăn , mọi người đều rất lo sợ , hoang mang. Chiến tranh khiến nền kinh tế bị suy yếu khiến hàng ngàn người thất nghiệp . Quả thật chiến mang lại nổ ám ảnh cho người dân rất nhiều. Nhưng bây giờ ở thế kỉ 21 này thì đã không còn chiến tranh vì mọi người nhận thức được chiến tranh chỉ mang lại đau thương , mất mát .Chiến tranh cần được chúng ta chung tay đẩy lùi.
Hiện nay, đất nước chúng ta đang sống trong hòa bình, ấm nó, hạnh phúc. Những trên trái đất còn có rất nhiều nơi đang chịu ảnh hưởng về chiến tranh, nhất là chiến tranh hạt nhân. Chiến tranh hạt nhân không đơn thuần chỉ là một cuộc chiến tranh bình thường, nó còn ảnh hưởn đến trẻ em, người già, đất nước và toàn xã hội. Chiến tranh hạt nhân khiến các gia đình bị li tán, con cái mất cha, mất mẹ, bị bỏ rơi, phụ nữ bị mất chồng..... Không những thế nó còn gây ra những thảm họa cho đất nước. Tại sao lại có chiến tranh, nhất là chiến tranh hạt nhân? Nguyên do là vì có những nước không có sự dồng thuận với nhau, tức giận sẽ xảy ra xung đột, và chiến tranh bùng nổ. Chiến tranh hạt nhân khiến cho bao nhiêu người dân vô tội phải chết, phải sống trong bất hạnh, đau khổ. Chiến tranh hạt nhân khiến trái đất bị diệt vong, xã hội và nền văn minh toàn cầu bị hủy hoại, mỗi ngày chúng ta phải sống trong đâu khổ, mỗi ngày phải nhìn thấy bao nhiêu người dân vô tội phải chết, bao nhiêu trẻ em bị mồ côi, lang thang mỗi ngày để sống, nhìn thấy hành tinh xanh của chúng ta đang đi đến đà bị hủy diệt, sự sống trên trái đất sẽ không còn. Vào năm 1945, Mỹ đã trút xuống Nhật Bản hai quả bom nguyên tử làm cho hàng vạn người bị chết, bị thương. Nhìn lại cuộc chiến thương tâm đó, ai ai trong chúng ta cũng phải chạnh lòng. Tại sao lại phải có chiến tranh? Chiến tranh không giúp được gì cho chúng ta, không giúp chúng ta giải quyết vấn đề, lại còn làm cho hàng ngàn người bị chết và bị thương. Thế giới chúng ta đang trong đà phát triển, trong thời đại hoàng kim, chúng ta hãy cùng chung tay để bảo vệ cho Trái Đất, con người động vật và toàn xã hội này. Hãy vì một Trái Đất không có chiến tranh, chỉ có hòa bình, tình yêu, tiếng cười và hạnh phúc. Để cho hòa bình, tiếng cười, tinh yêu, hạnh phúc đi khắp muôn nơi, tránh xa khổi mịt mù tăm tối. Hãy vì một thế giới không có chiến tranh.
Chọn đáp án: A.