Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\sqrt{25x+75}+3\sqrt{x-2}=2+4\sqrt{x+3}+\sqrt{9x-18}\) (ĐKXĐ : \(x\ge2\) )
\(\Leftrightarrow5\sqrt{x+3}+3\sqrt{x-2}-4\sqrt{x+3}-3\sqrt{x-2}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}=2\)
\(\Leftrightarrow x+3=4\)
\(\Leftrightarrow x=1\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )
c) \(\sqrt{4x+20}+\sqrt{x+5}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x+45}=4\) (ĐKXĐ : \(x\ge-5\) )
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}+\sqrt{x+5}-\sqrt{x+5}=4\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=2\)
\(\Leftrightarrow x+5=4\)
\(\Leftrightarrow x=-1\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy.......
a: \(=2\sqrt{x-3}+3\sqrt{x-3}-4\sqrt{x-3}+3-x\)
\(=\sqrt{x-3}+3-x\)
c: \(\Leftrightarrow7\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}-3\sqrt{x-2}=18\)
=>2 căn x-2=18
=>x-2=81
=>x=83
Giải câu d thôi mấy câu còn lại đơn giản lắm nên bạn tự làm.
d/ \(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=1\)
Điều kiện \(x\ge1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-4\sqrt{x-1}+4}+\sqrt{x-1-6\sqrt{x-1}+9}=1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2-\sqrt{x-1}\right)^2}+\sqrt{\left(3-\sqrt{x-1}\right)^2}=1\)
\(\Leftrightarrow|2-\sqrt{x-1}|+|3-\sqrt{x-1}|=1\)
Đây chỉ là phương trình cơ bản của trị tuyệt đối lớp 6, 7 học rồi nên bạn tự làm nhé.
1) \(\sqrt{x^2-2x+2}\) = x - 2
⇔ x2 - 2x + 2 = x2 - 4x + 4
⇔ x2 - 2x + 2 - x2 + 4x - 4 = 0
⇔ 2x - 2 = 0
⇔ 2x = 2
⇔ x = 1
2) \(\sqrt{2x-3}\) + 3 = x
⇔ \(\sqrt{2x-3}\) = x - 3
⇔ 2x - 3 = x2 - 6x + 9
⇔x2 - 6x + 9 - 2x + 3 = 0
⇔ x2 - 8x + 12 = 0
x1 = 6 (nhận)
x2 = 2 (nhận)
Vậy: S = {6;2}
3)\(\sqrt{x^2-2x+4}\) + x - 5 = 0
⇔ \(\sqrt{x^2-2x+4}\) = 5 - x
⇔ x2 - 2x + 4 = 25 - 10x + x2
⇔ x2 - 2x + 4 - 25 + 10x - x2 = 0
⇔ 8x - 21 = 0
⇔ 8x = 21
⇔ x = \(\frac{21}{8}\)
Lời giải:
a) ĐK: \(x>0; x\neq 25; x\neq 36\)
PT \(\Rightarrow (\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}-6)=(\sqrt{x}-5)(\sqrt{x}-4)\)
\(\Leftrightarrow x-8\sqrt{x}+12=x-9\sqrt{x}+20\)
\(\Leftrightarrow \sqrt{x}=8\Rightarrow x=64\) (thỏa mãn)
Vậy.......
b)
ĐK: \(x\geq \frac{-1}{2}\)
PT \(\Leftrightarrow \sqrt{9(2x+1)}-\sqrt{4(2x+1)}+\frac{1}{3}\sqrt{2x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow 3\sqrt{2x+1}-2\sqrt{2x+1}+\frac{1}{3}\sqrt{2x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow \frac{4}{3}\sqrt{2x+1}=4\Leftrightarrow \sqrt{2x+1}=3\)
\(\Rightarrow x=\frac{3^2-1}{2}=4\) (thỏa mãn)
c)
ĐK: \(x\geq 2\)
PT \(\Leftrightarrow \sqrt{4(x-2)}-\frac{1}{2}\sqrt{x-2}+\sqrt{9(x-2)}=9\)
\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-2}-\frac{1}{2}\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=9\)
\(\Leftrightarrow \frac{9}{2}\sqrt{x-2}=9\Leftrightarrow \sqrt{x-2}=2\Rightarrow x=2^2+2=6\) (thỏa mãn)
bài 1:
a)\(\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(2+\sqrt{3}\right)\)\(do2>\sqrt{3}\)
\(=6+3\sqrt{3}-2\sqrt{2}-\sqrt{6}\)
b) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{7-2\sqrt{10}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{15}-\sqrt{6}+5-\sqrt{10}\)
c)\(\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{9-4\sqrt{5}}\)
\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)
\(=\left(2+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-2\right)do\sqrt{5}>2\)
\(=5-4\)
\(=1\left(hđt.3\right)\)
d)\(\left(\sqrt{6}+\sqrt{10}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{4-\sqrt{15}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{8-2\sqrt{15}}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\sqrt{\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)do\sqrt{5}>\sqrt{3}\)
\(=5-3\)
\(=2\)
e)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{8}-\sqrt{32}+3\sqrt{18}\right)\)
\(=\sqrt{2}\left(2\sqrt{2}-4\sqrt{2}+9\sqrt{2}\right)\)
\(=2\left(2-4+9\right)\)
\(=2.7=14\)
f)\(\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}\right)\)
\(=2-\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=2-\left(\sqrt{5}-1\right)\)
\(=2-\sqrt{5}+1\)
\(=3-\sqrt{5}\)
g)\(\sqrt{3}-\sqrt{2}\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)
\(=\sqrt{3}-\sqrt{6}-2\)
h) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)\sqrt{2}+2\sqrt{5}\)
\(=\left(2-\sqrt{6+2\sqrt{5}}\right)+2\sqrt{5}\)
\(=\left(2-\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\right)+2\sqrt{5}\)
\(=2-\left(\sqrt{5}+1\right)+2\sqrt{5}\left(do\sqrt{5}>1\right)\)
\(=2-\sqrt{5}-1+2\sqrt{5}\)
\(=1-\sqrt{5}\)
bài 2)
a) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=5\)
\(\Leftrightarrow2x-1=5\)hoặc \(\Leftrightarrow2x-1=-5\)
\(\Leftrightarrow x=3\)hoặc \(\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy x = 3 hoặc x = -2
a) \(\sqrt{4x+8}-\sqrt{9x+18}+\sqrt{x+2}=\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{4\left(x+2\right)}-\sqrt{9\left(x+2\right)}+\sqrt{x+2}=\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}-3\sqrt{x+2}+\sqrt{x+2}=\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow0\sqrt{x+2}=\sqrt{x+5}\Leftrightarrow0=\sqrt{x+5}\)
\(\Leftrightarrow0=x+5\Leftrightarrow-5=x\)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = -5
b) ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)
\(T=\left(\dfrac{1}{1+2\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{3}+2}\right):\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+4\sqrt{x}+4}\)
\(=\left(\dfrac{\sqrt{3}+2-1-2\sqrt{x}}{\left(1+2\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}\right):\left(\dfrac{1-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}\right)\)
\(=\dfrac{1-2\sqrt{x}+\sqrt{3}}{\left(1+2\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{3}+2\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{1-\sqrt{x}}\)
a) Bổ sung: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}XĐ\Leftrightarrow x+2\ge0\\\sqrt{x+5}XĐ\Leftrightarrow x+5\ge0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\ge-5\end{matrix}\right.\Rightarrow}x\ge-2}\) Sau khi tìm được x = -5 ta thấy k thỏa mãn Đk: \(x\ge-2\)
Vậy pt đã cho là vô nghiệm
x√18 - √18 = x√8 + 4√2
3x√2 - 3√2 = 2x√2 + 4√2
3x√2 - 2x√2 = 4√2 + 3√2
x√2 = 7√2
x = 7
\(x\sqrt{18}-\sqrt{18}=x\sqrt{8}+4\sqrt{2}\\\Leftrightarrow x\sqrt{18}-\sqrt{18}=2\sqrt{2}x+4\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow\sqrt{18}\left(x-1\right)=2\sqrt{2}\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow3\sqrt{2}\left(x-1\right)=2\sqrt{2}\left(x+2\right)\\ \Leftrightarrow3x-3=2x+4\\ \Leftrightarrow x=7\)
Vậy x = 7