\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)

giải pt

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(PT\Leftrightarrow x^2+2x-\left(x^2+3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x=0\Rightarrow x=0\)

Vậy x=0 là nghiệm của phương trình

8 tháng 3 2020

\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x^2-3x=0\)

<=> -x=0

<=> x=0

11 tháng 8 2020

a) \(\left(x^2+2x+2\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x^2+2x+2=0\\x^2+2x+3=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2+1=0\left(vl\right)\\\left(x+1\right)^2+2=0\left(vl\right)\end{cases}}\)

=> pt vô nghiệm

b) \(\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x^2-11\right)+3=2\)

<=> \(\left(x^2-9\right)\left(x^2-11\right)+1=0\)

<=> \(\left(x^2-9\right)^2-2\left(x^2-9\right)+1=0\)

<=> \(\left(x^2-9-1\right)^2=0\)

<=> \(x^2-10=0\)

<=> \(x=\pm\sqrt{10}\)

11 tháng 8 2020

c) \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=2\)

<=> \(\left(x+4-1\right)^4+\left(x+4+1\right)^4=2\)

Đặt x + 4 = a

<=> \(\left(a-1\right)^4+\left(a+1\right)^4=2\)

<=> \(a^4-4a^3+6a^2-4a+1+a^4+4a^3+6a^2+4a+1=2\)

<=> \(a^4+12a^2=0\)

<=> \(a^2\left(a^2+12\right)=0\)

<=> a = 0 (vì a2 + 12 > 0)

Vậy S = {0}

17 tháng 8 2018

\(\left|x+1\right|+\left|3-x\right|=5\)

+) Với x > 3 có:

x + 1 + x - 3 = 5

<=> 2x = 7

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\left(TM\right)\)

+) với x < 1 có:

-x - 1 + 3 - x = 5

<=> -2x = 3

<=> \(x=-\dfrac{3}{2}\left(TM\right)\)

Vậy pt có nghiệm x = 7/2 hoặc x = -3/2

**) | x + 1| = x2 + x

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=x^2+x\\x+1=-x^2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x^2=0\\x^2+1=0\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(TM\right)\\x=-1\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)

vậy pt có 1 nghiệm x = 1

10 tháng 8 2020

a); b) Do tích = 0 

=> Từng thừa số = 0 và ta nhận xét: \(x^2+2;x^2+3>0\)

=> a) \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)

và câu b) \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)

10 tháng 8 2020

a; *x-1=0 <=>x=1

    *2x+5=0 <=>x=-2,5

    *x2+2=0 <=> ko có x

b; tương tự a

27 tháng 4 2018

a/ |x-2| = 3

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b/ |x+1| = |2x + 3|

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x+3\\x+1=-2x-3\\-x-1=2x+3\\-x-1=-2x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=-\dfrac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

c/ |3x|=x+6

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=x+6\\3x=-x-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 7 2019

a)|x-2|=3

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-2=3\\x-2=-3\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)

b)|x+1|=|2x-3|

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x+3\\x+1=-2x+3\\-x-1=2x+3\\-x-1=-2x-3\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{-4}{3}\\x=\frac{-4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{-4}{3}\end{matrix}\right.\)

c)|3x|=x+6

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x=x+6\\3x=-x-6\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 5 2020

Lời giải:

a)

\((x-2)(x-3)+2x=(x-2)^2-2\)

\(\Leftrightarrow (x-2)(x-2-1)+2x=(x-2)^2-2\)

\(\Leftrightarrow (x-2)^2-(x-2)+2x=(x-2)^2-2\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\Rightarrow x=-4\)

b)

\((x-1)^2+3x(x-1)+7=(2x-1)^2+5(x-3)\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2+3x(x-1)+7=x^2+(x-1)^2+2x(x-1)+5(x-3)\)

\(\Leftrightarrow x(x-1)+7=x^2+5(x-3)\)

\(\Leftrightarrow 6x=22\Rightarrow x=\frac{11}{3}\)

c)

\(5(x^2-2x-1)+2(3x-2)=5(x+1)^2=5(x^2-2x+1)\)

\(\Leftrightarrow -5+2(3x-2)=5\)

\(\Leftrightarrow 3x-2=5\Rightarrow x=\frac{7}{3}\)

d)

\((x-1)(x^2+x+1)-2x=x(x-1)(x+1)=x(x^2-1)\)

\(\Leftrightarrow x^3-1-2x=x^3-x\Leftrightarrow -1-x=0\Rightarrow x=-1\)

24 tháng 3 2020

a, - Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình :\(a^2+4a-12=0\)

=> \(a^2-2a+6a-12=0\)

=> \(a\left(a-2\right)+6\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-2\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=-6\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2+x=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=2\\x^2+x=-6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-2=0\\x^2+x+6=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{9}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{9}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{23}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{9}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{9}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=1\\x=-\sqrt{\frac{9}{4}}-\frac{1}{2}=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{1,-2\right\}\)

b, Đặt \(x^2+2x+3=a\) -> làm tương tự câu a .

c, Ta có : \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x^2-10\right)=72\)

=> \(\left(x^2-4\right)\left(x^2-10\right)=72\)

- Đặt \(x^2-4=a\)\(x^2-10=a-6\) ta được phương trình :

\(a\left(a-6\right)=72\)

=> \(a^2-6a-72=0\)

=> \(a^2+6a-12a-72=0\)

=> \(a\left(a+6\right)-12\left(a+6\right)=0\)

=> \(\left(a+6\right)\left(a-12\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a+6=0\\a-12=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=-6\\a=12\end{matrix}\right.\)

- Thay lại \(x^2-4=a\) vào phương trình trên ta được :\(\left[{}\begin{matrix}x^2-4=-6\\x^2-4=12\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2=-2\left(VL\right)\\x^2=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{16}=4\\x=-\sqrt{16}=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{4,-4\right\}\)

d, Ta có : \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

=> \(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

- Đặt \(x^2+x=a\) ta được phương trình : \(a\left(a+1\right)=42\)

=> \(a^2+a-42=0\)

=> \(a^2+7a-6a-42=0\)

=> \(a\left(a+7\right)-6\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left(a-6\right)\left(a+7\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}a=6\\a=-7\end{matrix}\right.\)

- Thay \(a=x^2+x\) vào phương trình ta được : \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x=6\\x^2+x=-7\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x^2+x-6=0\\x^2+x+7=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2-\frac{25}{4}=0\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{27}{4}=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{27}{4}\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{2}=\sqrt{\frac{25}{4}}\\x+\frac{1}{2}=-\sqrt{\frac{25}{4}}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=2\\x=-\sqrt{\frac{25}{4}}-\frac{1}{2}=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm là \(S=\left\{2;-3\right\}\)

2 tháng 8 2016

~~~~~e)~~~~~

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+x+2\right)-12\)

Đặt \(x^2+x+1=v\)

Ta có: \(v.\left(v+1\right)-12\)

\(=v^2+v-12\)

\(=v^2-3v+4v-12\)

\(=v\left(v-3\right)+4\left(v-3\right)\)

\(=\left(v-3\right)\left(v+4\right)\)

\(=\left(x^2+x+1-3\right)\left(x^2+x+1+4\right)\)

\(=\left(x^2+x-2\right)\left(x^2+x+5\right)\)

~~~~~g)~~~~~

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)(nhân cái đầu vs cái cuối, hai cái giữa nhân vs nhau)

Đặt \(x^2+5x+5=t\)

Ta có: \(\left(t-1\right)\left(t+1\right)-24\)

\(=t^2-1-24\)

\(=t^2-25\)

\(=\left(t-5\right)\left(t+5\right)\)

\(=\left(x^2+5x+5-5\right)\left(x^2+5x+5+5\right)\)

\(=\left(x^2+5x\right)\left(x^2+5x+10\right)\)

~~~~~h)~~~~~

\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2+3x+1\right)+x^2\)

Đặt \(x^2+2x+1=n\)

Ta có: \(\left(n-x\right)\left(n+x\right)+x^2\)

\(=n^2-x^2+x^2\)

\(=n^2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)^2\)

\(=\left(\left(x+1\right)^2\right)^2\)

\(=\left(x+1\right)^4\)

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

(Mong là mình làm đúng, chúc you học tốt nha, tíck cho mìk với nhé!)

13 tháng 3 2018

Áp dụng BĐT\(a^3+b^3+c^3=3abc\)  ta có                    (cái này bạn phải cm mới được áp dụng\(\left(x^2+3x-4\right)^3+\left(3x^3+7x+4\right)^3-\left(4x^2+10x\right)^3=-3\left(x^2+3x-4\right)\left(3x^3+7x+4\right)\left(4x^2+10x\right)=0\)

Sau đó bạn chia 3 trường hợp ra rồi giải pt tìm x

k mk nha