K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Địa ngục ở trong trí tưởng tượng nha.

31 tháng 12 2017

Nó nằm sâu trong lòng đất

Ở những nơi công cộng, người ta hết sức chen lắn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô y cham vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Tư xin lỗi còn khe ci được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi nhỏ ai đó bẫm hộ một kiểu ảnh... Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin...
Đọc tiếp

Ở những nơi công cộng, người ta hết sức chen lắn, va chạm nhau. Nếu có ai đó vô y cham vào người khác, lập tức từ xin lỗi được bật ra hết sức tự nhiên. Tư xin lỗi còn khe ci được dùng cả khi không có lỗi. Xin lỗi khi xin phép nhường đường, xin lỗi nhỏ ai đó bẫm hộ một kiểu ảnh... Tóm lại, khi biết mình có thể làm phiền đến người khác dù rất nhỏ, người ta cũng đều xin lỗi. Hiển nhiên, xin lỗi còn được thốt ra trong những lúc người nói cảm thấy mình thực sự có lỗi. Từ xin lỗi ở đây đi kèm với một tâm trạng hỏi lỗi, mong được tha thứ hơn là một cử chỉ văn minh thống thường. Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc căn, thù hận, đau khổ ...Người có lỗi mà không biết nhận lỗi là có lỗi lớn nhất...

Câu 1: Nếu phương thức biểu đạt chỉnh của đoạn văn bản trên?

Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn để gì ?

Câu 3: Vì sao có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ ?

Câu 4:a) Đoạn văn bản trên liên quan đến phương châm hội thoại nào? Nêu yêu cầu của phương châm hội thoại đó? b) Đặt một câu thể hiện việc xin lỗi có liên quan đến phương châm hội thoại ở câu (a).

2
1 tháng 12 2021

Câu 1: PTBĐ chính: nghị luận

Câu 2: Đoạn văn bản trên đề cập đến vấn đề: Từ xin lỗi trong cuộc sống

Câu 3: Có thể nói "Đôi khi, lời xin lỗi được nói ra đúng nơi, đúng lúc còn có thể xóa bỏ biết bao mặc cảm, thù hận, đau khổ bởi vì lời xin lỗi sẽ giúp ta sống thật với lòng, tâm hồn thanh thản, biết nhận ra khiếm khuyết, lỗi sai và sửa lỗi để hoàn thiện bản thân.

1 tháng 12 2021

1. PTBĐ: Nghị luận

2. Đề cập đến vấn đề xin lỗi

3. Vì người xin lỗi sẽ cảm thấy nhẹ nhàng, không bị ăn năn trước người được xin lỗi.

4. a, PC về chất

b, Đặt câu: Khi làm sai, ta nên nói lời ''xin lỗi''.

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới...
Đọc tiếp

Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.

(Trích "Cảm ơn" và "xin lỗi" là biểu hiện của ứng xử văn hóa)

1.             Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có những giá trị gì?

2.             Để có những giá trị đó, lời cảm ơn và xin lỗi phải đáp ứng những yêu cầu nào?

3.             Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã học?

4.             Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.

1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?

2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?

4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

2
18 tháng 2 2020

1. Cảm ơn và xin lỗi có giá trị vô cùng to lớn. Đó là biểu hiện của ứng xử văn hóa, hành vi văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ.

2. Cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành

3. Phương châm lịch sự

4. Khi giao tiếp, điều đầu tiên ta phải tôn trọng người đối diện, biết sử dụng lời nói lịch sự, văn minh. Nên biết lắng nghe nhiều hơn nói. Có thể cần phải sử dụng đến ngôn ngữ cơ thể, hành động.

18 tháng 2

3btc

 

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4: Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4:

Cảm ơn hay xin lỗi là biểu hiện của ứng xử văn hóa, là hành vi của văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.
Trong nhiều trường hợp, cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối quan hệ và con người vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn.

1. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có giá trị gì?

2. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

3. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào đã được học?

4. Qua đoạn văn trên em rút ra được bài học gì khi giao tiếp?

1
18 tháng 2 2020

1. Cảm ơn và xin lỗi có giá trị vô cùng to lớn. Đó là biểu hiện của ứng xử văn hóa, hành vi văn minh, lịch sự trong các mối quan hệ.

2. Cảm ơn và xin lỗi được trình bày một cách chân thành

3. Phương châm lịch sự

4. Khi giao tiếp, điều đầu tiên ta phải tôn trọng người đối diện, biết sử dụng lời nói lịch sự, văn minh. Nên biết lắng nghe nhiều hơn nói. Có thể cần phải sử dụng đến ngôn ngữ cơ thể, hành động.

Đọc đoạn trích sau : “… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn. Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem đến cho...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau :

“… Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử văn hóa hành vi văn minh, lịch sự trong các quan hệ xã hội. Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi cảm ơn xin lỗi được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp con người dễ gần với nhau hơn.

Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay xin lỗi không chỉ đem đến cho người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ và con người cũng vì thế mà sống hiền hòa, vị tha hơn…”

(“ Cảm ơn” và “ xin lỗi” là biểu hiện của ứng xử văn hóa - Hà Anh)

1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích .

2. Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến phương châm hội thoại nào ?

3. Theo tác giả, lời cảm ơn và xin lỗi có tác dụng gì?

4. Để có được những giá trị đó, lời cảm ơn, xin lỗi phải đáp ứng được những yêu cầu nào?

0

Bạn tham khảo đề :

Đề thi HKI

( ĐỀ CHÍNH THỨC )

Câu 1: (3đ)

(1)….Tôi ở nhà Binh Tư về đc một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xộc xệch chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu.

(2) Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.

(Trích Lão Hạc, Nam Cao, Ngữ Văn 8-tập 1)

a) Nêu nội dung chính của phần trích trên. (1đ)

b) Chép lại một câu ghép có trong đoạn (1) và cho biết các vế của câu ghép đó nối với nhau bằng cách nào? (0,75đ)

c) Chỉ ra 2 từ tượng hình có trong đoạn (1). (0,5đ)

d) Chỉ ra hai từ ngữ có tác dụng liên kết giữa đoạn (1) và đoạn (2)và cho biết từ đó thể hiện quan hệ ý nghĩa gì? (0,75đ)

Câu 2: (3đ)

Bao bì nio lông gây tác hại rất nhiều cho môi trường và cuộc sống của chúng ta. Hãy viết một đoạn văn (từ 10 đến 12 câu ) kêu gọi mọi người thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông.

Câu 3: (4đ)

Hãy thuyết minh về cây bút chì-một dụng cụ học tập không thể thiếu của học sinh.

25 tháng 5 2022

tham khảo:

https://dethihocki.com/de-thi-hoc-ki-1-lop-9-mon-van-e738.html