Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
35 + 890 = 925
57567 + 214 = 57781
967 + 46 = 1013
Đúng. k mình nhé
35 + 890 = 1225
57567 + 214 = 57781
967 + 46 = 1013
57657 + 24 = 57681
Thành phần biệt lập: thành phần phụ chú (người con gái quê ở Nam Xương), nhằm bổ sung thông tin về quê quán cho nhân vật được kể.
Tham Khảo
Câu 1
1. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2007) quê ở huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.
- Sau khi tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động trên tuyến đường Trường Sơn.
- Ông là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
- Thơ ông tập trung thể hiện hình ảnh các người lính và cô gái thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn.
2. Hoàn cảnh sáng tác
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sáng tác năm 1969.
- Bài thơ nằm trong chùm thơ Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1969, được đưa vào tập “Vầng trăng và quầng lửa” (1970).
Câu 2 :Những từ ngữ : "ướt áo" , "ngoài trời " , "trăm cây số"
Nhiệt tình cách mạng của người lính không còn là trừu tượng nữa mà được tính bằng những cung đường “lái trăm cây số nữa”. Tác giả sử dụng từ chỉ số lượng “ trăm cây số” để chỉ còn đường ấy dù có xa dù có cách trở thì họ vẫn băng băng về trước đầy hiên ngang. Cung đường ấy trong bom đạn, mưa tuôn phải trả giá bằng bao mồ hôi, xương máu.
Câu 3:
Giống: đều là sự biểu hiện của tình cảm lớn lao, ấm áp, tiêu biểu cho tình đoàn kết giữa những người lính trong chiến tranh gian khó.
Khác
Trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính, cái bắt tay ấy là bắt tay của niềm vui, của sự vui mừng, hớn hở trong người lính khi họ vượt bao khó khăn về đây để cùng vui, cùng cười. Lạc quan và niềm tin thắp lên sức mạn trong tim người lính.
Trong Đồng chí, cái bắt tay ấy không mang theo niềm vui mà là cái bắt tay cảu sự đồng cảm sâu sắc, thấu hiểu giữa người với người an ủi nhau hãy mạnh mẽ trên đường đời.
Nội dung chính: giới thiệu về nhân vật Vũ Nương - người con gái đẹp người đẹp nết được Trương Sinh, con nhà hào phú, cưới về làm vợ.
học sinh dốt 6a đéo đăng NQ nx ak??/
aK MÀ ĐÂY RÙI hARRY đây rùi,hôm qua sao biến mất đi thế bn??k chửi nx
Phương thức liên kết trong đoạn văn trên: phép nối, phép lặp, phép thế.
- Phép nối: từ ngữ để nối “song”.
- Phép thế: từ “nàng”, “vợ” thế cho từ “Vũ Nương”.
- Phép lặp: từ “Trương Sinh”.
soái tỷ ngày mưa link https://olm.vn/thanhvien/hotgirlyenngoc
soái tỷ ngày mưa link https://olm.vn/thanhvien/hotgirlyenngoc
mik biết mỗi vậy thôi