K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2020

KCl + AgNO3 \(\rightarrow\)AgCl + KNO3

KBr + AgNO3 \(\rightarrow\) AgBr + KNO3

Giả sử số mol KCl là 1 mol; KBr là x mol

\(\rightarrow\) nAgNO3 phản ứng=1+x mol

Kết tủa sinh ra là AgCl 1 mol và AgBr x mol

\(\rightarrow\)m kết tủa=143,5+188x=mAgNO3=170.(1+x)

Giải được: x=1,472222

\(\rightarrow\)m hỗn hợp=mKCl +mKBr=249,69 gam

\(\rightarrow\)%mKCl=74,5/249.69=29,83%\(\rightarrow\)%mKBr=70,17%

b) Trong 50 gam A chứa 0,2 mol KCl và 0,294444 mol KBr

\(\rightarrow\) Kết tủa gồm 0,2 mol AgCl và 0,2944 mol AgBr

\(\rightarrow\)m kết tủa=84,0472 gam

19 tháng 9 2019

Đáp án C

15 tháng 3 2020

Trường hợp 1:

Cả 2 muối cùng phản ứng

Gọi số mol

AgCl : x mol ; AgBr: y mol

\(\left\{{}\begin{matrix}74,5x+119y=87,4\\143,5x+188y=33,15\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4,07\\y=3,28\end{matrix}\right.\)

Có nghiệm âm, loại

Trường hợp 2

Chỉ có KCl tác dụng

\(n_{AgCl}=\frac{33,15}{143,5}=0,23\left(mol\right)\)

\(n_{AgCl}=n_{KCl}=0,23\left(mol\right)\)

\(m_{KCl}=0,23.74,5=17,135\left(g\right)\)

\(m_{KBr}=87,4-17,35=70,265\left(g\right)\)

Trường hợp 3:

Chỉ có KBr tác dụng:

\(n_{AgBr}=\frac{33,15}{188}=0,18\left(mol\right)\)

\(n_{AgBr}=n_{KBr}=0,18\left(mol\right)\)

\(m_{KBr}=0,18.119=21,42\left(g\right)\)

\(m_{KCl}=87,4-21,42=65,98\left(g\right)\)

15 tháng 3 2020

Không chắc ( Nghĩ đề sai)

12 tháng 3 2020

Bạn xem lại đề ! ( Ra nghiệm âm )

13 tháng 3 2020

Ko sao đâu nghiệm âm là đúng mà

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
13 tháng 3 2016

a.

Do E gồm hai oxit nên Mg, CuCl2 hết, Fe đã phản ứng

Phương trình

            Mg + CuCl2 \(\rightarrow\) MgCl2 + Cu                (1)

Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu                  (2)

Khi cho NaOH dư vào

            2NaOH + MgCl2 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + 2NaCl         (3)

            2NaOH + FeCl2 \(\rightarrow\) Fe(OH)2 + 2NaCl            (4)

Khi nung

Mg(OH)2        \(\underrightarrow{t^o}\)  MgO     + H2O              (5)

4Fe(OH)2           +O2       \(\underrightarrow{t^o}\)  4Fe2O3 + 4H2O (6)

b.

Đặt số mol của Fe, Mg có ban đầu lần lượt là x, y, số mol Fe dư là t (x, y>0, t\(\ge\)0)

Có hệ \(\begin{cases}24x+56y+0t=3,16\\40x+64y-8t=3,84\\40x+80y-80t=1,4\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=0,015mol\\y=0,05mol\\t=0,04mol\end{cases}\)

Vậy trong hỗn hợp đầu %mMg = \(\frac{0,015.24}{3,16}.100\)=11,392%

                                         %mFe=100%-11,392% = 88,608%

Nồng độ của CuCl2:   z =0,025:0,25=0,1M

15 tháng 11 2018

phần đặt số mol hình như bị ngược

23 tháng 2 2016

a) \(n_{NACl}=\frac{5,85}{58,5}=0,1\left(mol\right)\)

    \(n_{AgNO_3}=\frac{34}{170}=0,2\left(mol\right)\)

\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

 0,1  \(\rightarrow\)   0,1     \(\rightarrow\)  0,1  \(\rightarrow\)   0,1 (mol)

\(m_{AgCl}=143,5.0,1=14,35g\) 

b) \(V_{dd}=300+200=500\left(ml\right)\)

\(C_M\left(NaNO_3\right)=C_M\left(AgNO_3\right)=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

23 tháng 2 2016

a)nNaCl=0,1 mol , nAgNO3=0,2  mol

NaCl+AgNO3---->AgCl+NaNO3

theo pt và theo bài ra: NaCl hết, AgNO3 dư 0,1 mol

=> nAgCl=nNaCl=0,1=>mAgCl=14,35 gam.

b) thể tích sau phản ứng=200+300=500 ml= 0,5 lít 

Nồng độ CMAgNO3=CMNaNO3=0,1/0,5=0,2.

3 tháng 6 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3

Theo pt: nAgNO3 pư = nAgCl = nNaCl = 0,1 mol

b) Vdd = 300 + 200 = 500 ml

nAgNO3 dư = 0,2 – 0, 1 = 0,1 mol; nNaNO3 = nNaCl = 0,1 mol

CM(NaNO3) = CM(AgNO3) = Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 = 0,2 mol/l.

25 tháng 1 2022

\(a,n_{Cl_2}=\dfrac{15,62}{71}=0,22\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Fe}=a\left(mol\right);n_{Cu}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ Cu+Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)CuCl_2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56a+64b=10,88\\1,5a+b=0,22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,08\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{0,08.56}{10,88}.100\approx41,176\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx58,824\%\\ b,FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\\ n_{AgNO_3}=3.0,08+2.0,1=0,44\left(mol\right)\\ m_{AgNO_3}=0,24.170=40,8\left(g\right)\\ m_{ddAgNO_3}=\dfrac{40,8}{24\%}=170\left(g\right)\)

\(c,2NaI+Cl_2\rightarrow2NaCl+I_2\\ n_{NaI}=2.n_{Cl_2}=2.0,22=0,44\left(mol\right)\Rightarrow a=C_{MddNaI}=\dfrac{0,44}{0,1}=4,4\left(M\right)\\ n_{I_2}=n_{Cl_2}=0,22\left(mol\right)\Rightarrow m_{I_2}=254.0,22=55,88\left(g\right)\)

\(d,MnO_2+4HCl_{\left(đặc\right)}\rightarrow\left(t^o\right)MnCl_2+Cl_2+2H_2O\\ n_{MnO_2}=n_{Cl_2}=0,22\left(mol\right)\\ \Rightarrow x=m_{MnO_2}=87.0,22=19,14\left(g\right)\\ n_{HCl}=4.0,22=0,88\left(mol\right)\\ y=C_{MddHCl}=\dfrac{0,88}{0,05}=17,6\left(M\right)\)