K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Hai biến cố A và B đồng khả năng vì đều có 5 khả năng cô gọi trúng bạn nam và 5 khả năng cô gọi trúng bạn nữ

b) Vì có 2 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố A và B nên xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

NV
8 tháng 3 2023

Số 1 có thể viết về dạng \(1=0.n+1\) trong đó n là số tự nhiên bất kì

Khi đó xét số dư của 1 cho n nào đó thì hiển nhiên ta có  \(0.n+1\) chia n dư 1 do \(0.n⋮n\)

n(omega)=12

A={4;6;9;10;12}

=>n(A)=5

=>P(A)=5/12

15 tháng 3 2023

cứu

a: n(E)=40

A là biến cố "học sinh được chọn ra là nữ"

n(A)=15

=>P(A)=15/40=3/8

b: biến cố học sinh được chọn ra là nam là biến cố đối của biến cố học sinh được chọn ra là nữ

=>P=1-3/8=5/8

a: n(omega)=99-10+1=90

A={10;20;...;90}

n(A)=(90-10):10+1=9

=>P(A)=9/90=1/10

b: B={16;25;36;49;64;81}

=>n(B)=6

=>P(B)=6/90=1/15

c: C={11;33;55;77;99}

=>n(C)=5

=>P(C)=5/90=1/18

30 tháng 3 2023

a/Những chấm là số chẵn: \(2;4;6\)
\(\rightarrow\)Có 3 mặt là số chẵn
Xác suất của biến cố A:
\(3:6=\dfrac{1}{2}\)
b/Chấm vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3: \(6\)
\(\rightarrow\)Có 1 mặt là số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3
Xác suất của biến cố B:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\)
c/Chấm không phải là số nguyên tố và là ước của 24: \(4\) ; \(6\)
\(\rightarrow\)Có 2 mặt không phải là số nguyên tố và là ước của 24
Xác suất của biến cố C:
\(2:6=\dfrac{1}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 11, 12}.

Số phần tử của B là 12.

Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ rút ra là số không chia hết cho 3” là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: \(\dfrac{8}{{12}} = \dfrac{2}{3}\)

30 tháng 4 2023

Các thẻ mang số nguyên tố là các thẻ có số 2;3;5;7

\(n_{\Omega}=10\)

A: "Các thẻ có mang số trên thẻ là số nguyên tố"

\(\rightarrow n_A=4\\ \Rightarrow P_A=\dfrac{n_A}{n_{\Omega}}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Ta thấy thứ 5 lớp 7B có 10 điểm tốt nên xác suất xảy ra của biến cố a là \(\frac{1}{5}\).

b) Ta thấy vào tất cả các ngày (trong 5 ngày) lớp 7B luôn có số điểm tốt từ 8 trở lên nên biến cố b là biến cố chắc chắn.