Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
∆E = -4,176.10-13 J = - = -2,61 MeV.
=> KP = Kn = = 0,45 MeV
Mặt khác ta có:
K = nên v = và 931 MeV/u = 1c2
Vậy: vP = = 1,7.106 m/s.
m n = 1,0087u
ban đầu có 1 hạt n, sau sinh ra 2 hạt n
=> m hao hụt = m U + m n - m Mo- m La - 2 . m n = 0,23u
=> năng lượng tỏa = 0,23 . 931 = 214 M ev
Đáp án: D
Phản ứng xảy ra:
2H2 + O2 → 2H2O.
Theo đó 12g Oxy sẽ kết hợp với 4.12/32 = 1,5g Hidro và thành 13,5 g hơi nước.
Sau phản ứng trong bình có m1 = 3,5g khí hidro và m2 = 13,5g hơi nước.
Lượng nhiệt tỏa ra từ phản ứng là:
Q = Q0.13,5/18 = 1,8.105J.
Lượng nhiệt này sẽ làm tăng nội năng của hơi nước và khí hidro.
Ta có: Q = (c1m1 + c2m2)∆T
=> Nhiệt độ khí trong bình là
T = T0 + ∆T =2589 K
Vậy áp suất trong bình là:
p = p1 + p2
Ở trên em viết sai đề ạ
1. Diện tích mặt bê tông là 200 cm2 nằm cạnh đáy của xilanh đoạn 30 cm khối lượng khí ở t= 35oC, p=3,5Pa. khi nhận được năng lượng do 100 gam xăng bị đốt cháy tỏa ra khí giản nở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm100C
a. tính công do khí thực hiện
b.hiệu suất của quá trình dẫn khí là ? biết rằng chỉ có 60% năng lượng của xăng là có ích năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 4,4 x107J/kg. Coi khí là lí tưởng
2. một bình kín chứa 50g khí lý tưởng ở 300Cđược đun nóng đẳng tích để áp suất khí tăng lên 3 lần
a. Tính nhiệt độ của khí sau khi đun
b. tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích là 12,3x103J/kg.K
Cơ năng ban đầu:
\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=10m\cdot h\left(J\right)\)
Cơ năng tại nơi \(W_đ=5W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{5}W_đ\):
\(W'=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot5^2+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot5^2=15m\left(J\right)\)
Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)
\(\Rightarrow10m\cdot h=15m\Rightarrow h=\dfrac{15}{10}=1,5m\)
Chiều dài \(l\) là:
\(l=\pi\cdot d=2\pi R=2\pi\cdot1\cdot10^{-3}=0,002\pi\left(m\right)\)
Lực tác dụng bề mặt:
\(f=\delta\cdot l=73\cdot10^{-3}\cdot0,002\pi\approx1,05\cdot10^{-4}N\)
Vì độ ẩm cực đại A 20 của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có : A 20 = 17,30 g/ m 3
và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây :
M 20 = A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10 = 3,46. 10 8 kg
Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10 m 3 của đám mây chỉ còn bằng :
M 10 = A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10 = l,88. 10 8 kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :
M = M 20 - M 10 = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8 = 1,58. 10 8 kg = 158. 10 3 tấn.
Chào cô, cô xem câu trả lời của e có đúng hok nha ^^
Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:
∆ E=[∆ mhe – (∆mD +∆mT)] . c2 = 18,07eV