Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Mệnh đề đúng
\(\Rightarrow \overline P:\)\(\sqrt{3}+\sqrt{2}\ne\frac{1}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)
b, Mệnh đề sai
\(\Rightarrow \overline P:\) \(\left(\sqrt{2}-\sqrt{18}\right)^2\le8\)
c, Mệnh đề đúng
\(\Rightarrow \overline P:\) \(\left(\sqrt{3}+\sqrt{12}\right)^2\) không là một số hữu tỉ
d, Mệnh đề đúng
\(\Rightarrow \overline P:\) x = 2 không là nghiệm của PT \(\frac{x^2-4}{x-1}=0\)
Hình như là bài mở đầu lớp 10
* Khẳng định: x = - 5 là một nghiệm của phương trình đã cho là 1 khẳng định đúng
* Khẳng định: x = - 4 là nghiệm của phương trình đã cho là 1 khẳng định sai .
Khẳng định : x = - 5 là một nghiệm của phương trình đã cho là một khẳng định đúng
Khẳng định : x = - 4 là nghiệm của phương trình đã cho là một khẳng định sai
Nếu a = b và b >0 thì a = b ( *)
* Với a> 0 thì từ (*) suy ra: a= b.
⇒ 1 a - 1 b ≤ 0
* Với a < 0 từ (*) – a = b; ta có:
⇒ 1 a < 0 ; 1 b = 1 - a = - 1 a ⇒ 1 a - 1 b = 1 a - - 1 a = 2 a < 0 ( vì a < 0 )
Như vậy, ta luôn có: 1 a - 1 b ≤ 0