Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Các phát biểu I, II, IV đúng → Đáp án C.
I đúng. Vì quá trình hình thành loài thì sẽ hình thành đặc điểm thích nghi.
II đúng. Vì chỉ có động vật mới có tập tính giao phối. Thực vật, nấm, vi khuẩn không có tập tính giao phối.
III sai. Vì hình thành loài bằng con đường địa lí xảy ra ở cả động vật và thực vật, những loài có khả năng phát tán.
IV đúng. Vì dương xỉ và thực vật có hoa xảy ra sự lai xa phổ biến.
Đáp án C
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. à sai, A và D không cạnh tranh nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. à đúng
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B. à đúng
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D. à đúng
Đáp án C
I. Loài A và loài D có quan hệ cạnh tranh với nhau. à sai, A và D không cạnh tranh nhau.
II. Loài B và loài C cạnh tranh với nhau. à đúng
III. Nếu điều kiện sống của môi trường không thay đổi nhưng do bị con người khai thác làm cho loài A bị giảm số lượng thì có thể sẽ dẫn tới làm tăng số lượng cá thể của loài B. à đúng
IV. Loài B và loài C bị cạnh tranh khốc liệt hơn loài A và D. à đúng
Đáp án C
Có hai phát biểu đúng là I và IV.
I đúng: chuỗi thức ăn ngắn nhất trong lưới thức ăn gồm 2 chuỗi CDEN, CKLN có 4 bậc dinh dưỡng.
II sai: lưới thức ăn này có 11 chuỗi thức ăn. Gồm các chuỗi: AFGHIN, ABGHIN, ABKHIN, ABKLIN, ABKLN, ABKDEN, CDEN, CKDEN, CKLN, CKHIN, CKLIN.
III sai: trong lưới thức ăn, có 3 loài sử dụng loài K làm thức ăn là H, L và D. Tuy nhiên, nếu loài K bị tuyệt chủng thì chỉ kéo theo sự tuyệt chủng của loài L, vì hai loài còn lại sẽ sử dụng loài khác làm thức ăn.
IV đúng: loài N sử dụng loài I làm thức ăn, nếu nếu số lượng loài N giảm thì sẽ kéo theo sự tăng số lượng cá thể của loài I.
Đáp án C
I sai, đó là chuỗi thức ăn B →D→C →H→G→I
II đúng, vì chúng có nguồn thức ăn chung là C
III sai, loài C tham gia vào 12 chuỗi: (A-C; B-C; B-D-C)(E-I; G-I; H-I; H-G-I)
IV sai, nếu loài I giảm thì các loài E,G,H tăng làm giảm số lượng loài C
Chọn đáp án C.
Có hai phát biểu đúng là I, III
- I đúng: có 4 chuỗi thức ăn có 6 mắt xích (AFGHIN; AKDLIN; BKDLIN; BCDLIN).
- II sai: nếu số lượng cá thể của loài A giảm xuống thì số lượng loài H có thể không giảm, loài H là loài rộng thực, sử dụng cả loài G và K làm thức ăn.
- III đúng: nếu loài K bị nhiễm độc thì loài I sẽ bị nhiễm với nồng độ cao hơn.
- IV sai: loài N có thể không phải vi sinh vật, nó có thể là một loài động vật ăn thịt bậc cao.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án D.
I đúng. Vì chuỗi dài nhất là A, D, C, G, E, I, M.
II sai. Vì hai loài cạnh tranh nếu cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn. Hai loài C và E không sử dụng chung nguồn thức ăn nên không cạnh tranh nhau.
III đúng. Vì loài A là bậc dinh dưỡng đầu tiên nên tất cả các chuỗi thức ăn đều có loài A và tổng sinh khối của nó là lớn nhất.
IV sai. Vì loài C là vật ăn thịt còn loài D là con mồi. Cho nên nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ tăng số lượng.
Đáp án D
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III
→ Đáp án D.
I đúng. Vì chuỗi dài nhất là
A, D, C, G, E, I, M.
II sai. Vì hai loài cạnh tranh nếu cùng
sử dụng chung một nguồn thức ăn.
Hai loài C và E không sử dụng chung
nguồn thức ăn nên không cạnh tranh nhau.
III đúng. Vì loài A là bậc dinh dưỡng đầu
tiên nên tất cả các chuỗi thức ăn đều có loài
A và tổng sinh khối của nó là lớn nhất.
IV sai. Vì loài C là vật ăn thịt còn loài
D là con mồi. Cho nên nếu loài C bị tuyệt
diệt thì loài D sẽ tăng số lượng
Chọn C
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III.
II sai vì nếu rắn bị giảm số lượng thì diều hâu sẽ ăn gà nhiều hơn nên gà thường cùng giảm số lượng.
Đáp án C
Có 2 phát biểu, đó là I, IV. → Đáp án C
I đúng. Vì loài B là thức ăn duy nhất của các loài H, C nên nếu loài B bị loại bỏ thì hệ sinh thái còn lại các loài: A, E, F, D, T.
II sai. Vì loài B là thức ăn của loài A nên khi loài B bị loại bỏ thì số lượng loài A cũng giảm
III sai. Vì loài E và B là thức ăn của loài A nên khi loài B bị loại bỏ, loài A sẽ chuyển sang dùng hoàn toàn loài E làm thức ăn nên số lượng loài E sẽ giảm.
IV đúng. Loài D là thức ăn duy nhất của loài B nên khi loài B bị loại bỏ → Loài D tăng.