Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Số Nu của mỗi gen là: NA = Na = 2.4080 : 3,4 = 2400 Nu
Xét gen A ta có: 2A + 2G = 2400; 2A + 3G = 3120 → số Nu từng loại của gen A là:
A = T = 480; G = X = 720 Nu
Xét gen a có: 2A + 2G = 2400; 2A + 3G = 3240 → số Nu từng loại của gen A là:
A = T = 360; G = X = 840 Nu
Số Nu của thể đột biến: A = 1320 = 2.480 + 360 → Thể đột biến có dạng AAa
Đáp án B.
Theo giả thiết: alen D có số nu loại A là 270; alen d có số nu loại A là 540.
Một tế bào có tổng số nu loại T trong alen D và d là 1080 (A=T).
Ta có các trường hợp:
TH1: 1080 = 270.4 ® kiểu gen của tế bào là DDDD.
TH2: 1080 = 270.2 + 540 ® kiểu gen: DDd.
TH3: 1080 = 540.2 ® kiểu gen là dd.
Xét các kết luận của đề bài:
I đúng, vì nếu tế bào lưỡng bội ban đầu là dd, qua nguyên phân tạo ra tế bào dd.
II sai, vì lai xa là phép lai giữa hai loài khác nhau, mà đề bài ở đây là một loài lưỡng bội.
III đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDd có thể hình thành do cơ thể P ban đầu là DDxdd. Cơ thể DD giảm phân tạo giao tử DD, cơ thể dd giảm phân tạo giao tử d, sự kết hợp giữa hai giao tử này tạo cơ thể đao bội lẻ DDd.
IV đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDDD có thể hình thành do cơ thể P ban đầu DDxDD. Cả 2 cơ thể này đều rối loạn giảm phân cho giao tử DD do đó qua thụ tinh hình thành tế bào DDDD.
V đúng, vì cơ thể DDd có thể coi là 2n+1, cơ thể DDDD có thể coi là 2n+2. Các dạng này có thể được tạo ra do đột biến lệch bội
Đáp án : B
Xét alen A
Tổng số nucleotit trong alen A là : 4420 : 3.4 x 2 = 2600
Gen có
A = T = 2600 x 0,3 = 780
G = X = 520
Xét alen a có :
G = X = 750
A= T = 550
Thể đột biến có
A= 1880 = 520 x 2 + 780 = 1880
G = 750 x 2 + 520 = 2020
=> Kiểu gen của cơ thể dị bội là : Aaa
Alen B :
Dài 221 nm = 2210 A0 => Tổng số nu là (2210 A0 : 3.40 x 2 = 1300 = 2A+2G
1669 liên kết Hidroó2A+3G = 1669
ð Vậy A= T= 281 và G = X = 369
Giả sử gen b có A=T = x và G = X = y
1 tế bào nguyên phân 2 lần tạo 4 tế bào con
Số nu môi trường cung cấp :
T = 281*3 + x*3 = 1689 => x = 282
X = 369*3+y*3 = 2211 => y = 368
Vậy alen b có A =T = 282 và G = X = 368
Đa bội thành dạng tứ bội BBbb, số nu của gen là :
A = T = 1126
G=X = 1474
Đáp án D
Đáp án : C
Đổi 221nm = 2210
Xét gen B :
Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300
H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281
Xét cặp Bb có
Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282
Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368
à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng
à Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai
à 3 , 4 đúng
à 1,3,4 đúng
Chọn đáp án B.
Gen B: A + G = 1200; A = 3G
" A = T = 900; G = X = 300
Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.
Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.
Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.
Đáp án : A
Gen B dài 204nm = 2040 A0 ó có tổng số là nu = 2A + 2G
1550 liên kết hidro = 2A + 3G
Vậy A = 250 và G = 350
Bb nguyên phân 3 lần
Số nu loại A cung cấp cho alen B là 250 x (23-1) = 1750
Số nu loại G cung cấp cho alen B là 350 x 7 = 2450
Vậy số nu loại A cung cấp cho b là 3507 – 1750 = 1757
=> alen b có số nu loại A là 1757 7 = 251
Số nu loại G cung cấp cho b là 4893 - 2450 = 2443
=> alen b có số nu loại G là 2443 7 = 349
Vậy đột biến ở đây là thay thế 1 cặp nu G-X bằng 1 cặp nu A-T
Chọn C
Số nucleotit của gen là: 4080 : 3,4 x 2 = 2400.
Số nucleotit các loại của gen B là:
G = X = 3120 – 2400 = 720.
A = T = (2400 – 720 x 2) : 2 = 480.
Số nucleotit các loại của gen b là:
G = X = 3240 – 2400 = 840.
A = T = (2400 – 840 x 2) : 2 = 360.
Athể đột biến = 1320 = 2 x 480 + 360 = 2AB + Ab. => Kiểu gen của thể lệch bội là BBb.