Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Bố mẹ đều bị bệnh sinh con bình thường nên bệnh do gen trội quy định.
Bố bị bệnh sinh con gái bình thường nên gen quy định phải nằm trên NST thường.
Quy ước: A: bị bệnh; a: bình thường.
Bệnh do gen trội nên nếu chỉ cần có bố hoặc mẹ bị bệnh có KG đồng hợp thì chắc chắn tất cả con sẽ bị bệnh.
Người vợ ở thế hệ III bình thường nên có KG aa.
Người chồng ở thế hệ III bị bệnh có bố bình thường nên chắc chắn có KG dị hợp Aa.
Þ Xác suất sinh con bị bệnh là 50%.
Đứa con tiếp theo của cặp vợ chồng trên vẫn có 50% khả năng bị bệnh.
Vậy có 3 ý đúng là (2), (3) và (4).
Đáp án D
Quy ước gen:
A- không bị bạch tạng; a – bị bạch tạng
B- không bị mù màu; b – bị mù màu
Xét bên người chồng: có em gái bị bạch tạng → người chồng có kiểu gen (1AA:2Aa)XBY
Xét bên người vợ có bố bị mù màu, em bị bạch tạng → người vợ có kiểu gen: (1AA:2Aa)XBXb
(1AA:2Aa)XBY × (1AA:2Aa)XBXb
Xác suất họ sinh con trai bị cả 2 bệnh trên là: 1/36
Đáp án B
P: Aa x Aa → F1: 3 4 A- : 1 4 aa.
Xác suất sinh lần lượt 1 con trai bệnh, 1 con trai bình thường, 1 con gái bình thường:
1 2 x 1 4 x 1 2 x 3 4 x 1 2 x 3 4 = 9 512 ≈ 1 , 7578 %
Đáp án A
tính trạng di gen nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X di truyền chéo
Xét các phát biểu:
I sai, người con gái có thể nhận alen trội từ mẹ nên không bị bệnh
II đúng
III đúng
IV đúng
Xét bệnh bạch tạng : A bình thường >> a bạch tạng
Chồng có kiểu tỉ lệ kiểu gen 1/3 AA: 2/3Aa
Tương tự vợ có kiểu gen :1/3 AA:2/3 Aa
Sinh con mắc bệnh bạch tạng là : 2/3x2/3 x1/4 = 1/9
Xét bệnh mù màu
Chồng : XB Y
Vợ XB Xb
Xác suất sinh con trai mù màu là : 1/4
Xác suất để sinh con trai bị cả hai bệnh là1/9 x1/4 = 1/36
Đáp án A
Chọn C.
Gọi A – không mù màu, a- mù màu
B- không bị pheniketo niệu, b – pheniketo niệu
Xét tính trạng bệnh mù màu:
- Mẹ bình thường nhận Xa từ bố bị mù màu có kiểu gen XA Xa.
- Bố bình thường có kiểu gen XA Y.
Do đó con sinh trai có xác suất không bị mù màu là 1/4.
Xét tính trạng bệnh pheniketo niệu:
- Bố mẹ chồng sinh cô em gái bị pheniketo niệu nên có kiểu gen dị hợp: Aa x Aa.
Do đó xác suất kiểu gen của người chồng là: 1AA : 2Aa.
=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.
- Bố mẹ vợ cũng sinh em vợ bị mắc pheniketo niệu có kiệu gen dị hợp là Aa x Aa.
Do đó xác suất kiểu gen của người vợ cũng là 1AA : 2Aa.
=> Tỷ lệ giao tử: 2A : 1a.
Vậy xác suất sinh con không bị pheniketo niệu là:
1 - 1 3 × 1 3 = 8 9
Xác suất sinh con trai đầu lòng không bị cả hai bệnh là:
1 4 × 8 9 = 2 9
Đáp án C
Từ (3) aa → (1) và (2) có KG Aa → (4): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
Theo giả thuyết (5) => 0,9AA:0,1Aa → giao tử (0,95A : 0,05a)
KG số (8) 2 3 × 0 , 95 1 - 0 , 95 × 1 3 = 38 59 A A → Aa = 21 59
→ (8): 38 59 A A : 21 59 A a → giao tử 97 118 A : 21 118
Từ (10) → (6) và (7) có KG Aa → (9): 1 3 A A : 2 3 A a → giao tử (2/3A, 1/3a)
(8) × (9) → AA = 97 118 × 2 3 1 - 21 118 × 1 3 = 194 333
Bệnh mù màu
Từ (7) có KG X b Y → ( 9 ) : X B X b
(8) × (9) → X b Y × X B X b → Người bình thường không mang alen bệnh = 0 , 5 0 , 75 = 2 3
Vậy xác suất sinh con bình thường không mang alen bệnh = 194 333 × 2 3 ≈ 38,84%
Chọn B
Xét một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường qui định. Đặc điểm di truyền của bệnh này là bố mẹ không bị bệnh vẫn có thể sinh con bị bệnh