Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A + B
\(=4x^5-7y^2+2xy-x-5y-\frac{1}{4}+6x^5-2y^2+3x-\frac{1}{6}y+6\)
\(=\left(4x^5+6x^5\right)-\left(7y^2+2y^2\right)+2xy+\left(3x-x\right)-\left(5y+\frac{1}{6}y\right)+\left(6-\frac{1}{4}\right)\)
\(=10x^5-9y^2+2xy+2x-\frac{31}{6}y+\frac{23}{4}\)
A - B
\(=4x^5-7y^2+2xy-x-5y-\frac{1}{4}-6x^5+2y^2-3x+\frac{1}{6}y-6\)
\(=\left(4x^5-6x^5\right)+\left(2y^2-7y^2\right)+2xy-\left(x+3x\right)+\left(\frac{1}{6}y-5y\right)-\left(\frac{1}{4}+6\right)\)
\(=-2x^5-5y^2+2xy-2x-\frac{29}{6}y-\frac{25}{4}\)
a) Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến:
b) Từ đa thức được sắp xếp ở trên ta thực hiện phép tính:
c) Thay x = 0 vào đa thức P(x) ta được P(0) = 0 ⇒ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x)
Thay x = 0 vào đa thức Q(x) ta được Q(0) = -1/4 ≠ 0 ⇒ x = 0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x).
Bạn thay 0 vào rồi ra P(0) = 0 và Q(0) = -1/4
=> x = 0 là nghiệm của P(x) nhưng ko là nghiệm của Q(x)
Tìm bậc của mỗi đa thức sau:
a) 3x2 – \(\frac{1}{2}\) x + 1 + 2x – x2;
b) 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2.
a. 3x\(^2\) - \(\frac{1}{2}\)x + 1 + 2x - x\(^2\)
= 3x\(^2\) - x\(^2\) - \(\frac{1}{2}\) x + 2x + 1
= 2x\(^2\) - \(\frac{5}{2}\) x + 1
\(\Rightarrow\) Bậc của đa thức trên là 2
b. Làm tương tự câu a nhé. Chúc bạn học tốt ! :3
a, 3x^2 - 1/2x + 1 + 2x - x^2
= ( 3x^2 - x^2 ) + ( -1/2x + 2x) + 1
= 4x^2 + 3/2 + 1
Bậc của đa thức 3x^2 - 1/2x + 1 + 2x - x^2 là : 2
b, 3x^2 + 7x^3 - 3x^3 + 6x^3 - 3x^2
= ( 3x^2 - 3x^2 ) + ( 7x^3 - 3x^3 + 6x^3 )
= 0 + 10x^3
= 10x^3
Bậc của đa thức 3x^2 + 7x^3 - 3x^3 + 6x^3 - 3x^2 là 3
Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:
1. P(x) = 2x -3
⇒2x-3=0
↔2x=3
↔x=\(\frac{3}{2}\)
2. Q(x) = −12−12x + 5
↔-12-12x+5=0
↔-12x=0+12-5
↔-12x=7
↔x=\(\frac{7}{-12}\)
3. R(x) = 2323x + 1515
↔2323x+1515=0
↔2323x=-1515
↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)
4. A(x) = 1313x + 1
↔1313x + 1=0
↔1313x=-1
↔x=\(\frac{-1}{1313}\)
5. B(x) = −34−34x + 1313
↔−34−34x + 1313=0
↔-34x=0+34-1313
↔-34x=-1279
↔x=\(\frac{1279}{34}\)
Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4
Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)
có:f(2)=22 - 6.2 + 8
=4-12+8
=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)
có:f(4)=42 - 6.4 + 8
=16-24+8
=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)
Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0
↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2
x+1=0⇒x=-1
-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)
2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0
↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒
x-7=0⇒x=7
-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)
3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0
⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)
2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)
-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)
4. ⇒ x2- 5x=0
↔x.x-5.x=0
↔x.(x-5)=0
↔x=0
x-5=0⇒x=5
-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)
5. ⇒-4x2 + 8x=0
↔-4.x.x+8.x=0
⇒x.(-4x+x)=0
⇒x=0
-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0
-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)
Câu 4: Tính giá trị của:
1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2
-X=1⇒f(x) =4
-X=0⇒f(x) =7
-X=2⇒f(x) =89
2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2
-X=-1⇒G(x) =-14
-X=0⇒G(x) =2
-X=1⇒G(x) =20
-X=2⇒G(x) =43
A,B: một biến.
A: 3 hạng tử; B: 4 hạng tử.
A: Bậc 2; B: Bậc 5.