Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng luôn chỉ có 1 loài.
Ở chuỗi thức ăn này, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3
Chọn A
Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng luôn chỉ có 1 loài.
Ở chuỗi thức ăn này, rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 3
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
Theo đề ra, 2n = 10 => n = 5.
a) Số lượng NST ở thể 1 là 2n — 1 → (2 X 5) - 1 = 9.
b) Số lượng NST ở thể 3 là 2n + 1 → (2 X 5) + 1 = 11.
c) Sổ lượng NST ở thể 4 là 2n + 2 → (2 X 5) + 2 = 12.
d) Sô' lượng NST ở thể 3 kép là 2n + 1 + 1 → (2 X 5) + 1 + 1 = 12.
e) Số lượng NST ở thể không là 2n — 2 → (2 X 5) - 2 = 8.
- ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.
- ở sinh vật nhân thực:
+ Cấu trúc hiển vi : NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V...đường kính 0,2 – 2 mm, dài 0,2 – 50 mm.
Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).
+ Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn).
(ADN + prôtêin) ® Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn vũng) ® Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) ® Sợi nhiễm sắc (25–30 nm) ® ống siêu xoắn (300 nm) ® Crômatit (700 nm) ® NST.
Đoạn chuỗi pôlipeptit Arg Gly Ser Ser Val Asp Arg
mARN 5' AGG GGU uux uux GƯX GAU AGG 3'
ADN sợi khuôn 3' TXX XXA AAG AAC. XAG XT A TXX 5’
sợi bổ sung 5’ AGG GGT TTX TTX GTX GAT AGG 3’
Đáp án D
Đáp án D. Ở chuỗi thức ăn này có bao 4 loài sinh vật tiêu thụ là: Cào cào, cá rô, rắn, đại bàng. Có 1 loài sinh vật sản xuất, đó là loài cỏ