K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi K là trung điểm của cạnh AD.

ta có AD cố định nên điểm K cố định.

Trong ∆ ABD ta có:

IB = ID (tính chất hình bình hành)

KA = KD (theo cách vẽ)

nên KI là đường trung bình của  ∆ ABD

⇒ KI = 1/2 AB = 1/2.2 = 1 (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác)

B và C thay đổi thì I thay đổi luôn cách điểm K cố định một khoảng không đổi nên I chuyển động trên (K; 1 cm)

28 tháng 1 2018

Gọi K là trung điểm của cạnh AD.

ta có AD cố định nên điểm K cố định.

Trong ∆ ABD ta có:

IB = ID (tính chất hình bình hành)

KA = KD (theo cách vẽ)

nên KI là đường trung bình của ∆ ABD

⇒ KI = \(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.2\) = 1 (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác)

B và C thay đổi thì I thay đổi luôn cách điểm K cố định một khoảng không đổi nên I chuyển động trên (K ; 1 cm)


11 tháng 8 2015

Kẻ IN, DM song song với BC

suy ra IN song song vs DM 

Tam giác EDM có Itrung điểm DE và IN song song vs DM

suy ra In là đương trung binh của tam giác EDM

suy ra N là trung điểm Em

ta có DM song song với BC suy ra DMCB là hình thang 

Mà góc ABC =ACB

nên DMCB là hình thang cân

suy ra  DB =MC

ta lại có DB=AE

suy ra MC =AE

suy ra AE+EN=CM+MN

vậy AN=NC

VẬY N là trung điểm AC

Tam giác ACK có N là trung điểm AC và IN song song với BC

suy ra IN là đường trung bình tam giác AKB 

suy ra I la trung điểm AK 

tứ giác ADKE có I là trung điểm DE và I trung điểm AK

nêm ADKE là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

 

23 tháng 1 2018

cũng được

16 tháng 10 2018

Ta có: EF // BD (gt)

BF // ED (gt)

Suy ra EF = BD; BF = DE (t/c đoạn chắn)

Trên AB lấy K sao cho AF = BK

ΔAFEΔAFE và ΔKBDΔKBD có:

AF = BK (cách vẽ)

AFE = KBD (đồng vị)

EF = BD (cmt)

Do đó, ΔAFE=ΔKBD(c.g.c)ΔAFE=ΔKBD(c.g.c)

=> AE = KD (2 cạnh t/ứ)

= BF = ED (theo gt AE = BF, theo cmt BF = ED)

Kẻ DM⊥AB;DN⊥ACDM⊥AB;DN⊥AC

ΔΔ DMK vuông tại M và ΔΔ DNE vuông tại N có:

DK = DE (cmt)

MKD = NED (cùng đồng vị với FAE)

Do đó, ΔDMK=ΔDNEΔDMK=ΔDNE (cạnh huyền - góc nhọn)

=> DM = DN (2 cạnh t/ứ)

=> D cách đều AB và AC (đpcm)

thông cảm nha mk llafm vội nên ko để ý nên ko chác chắn bài