Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
→ số tế bào xảy ra HVG là 1-0,52 = 0,48→ tần số HVG là 24%
Xét cá thể có kiểu gen A b a B D d giảm phân có HVG với tần số f=24% tạo các loại giao tử với tỷ lệ :
(0,38Ab :0,38aB:0,12AB :0,12ab)(0,5D :0,5d)
Vậy tỷ lệ loại giao tử có 1 alen trội là: 2×0,38×0,5 + 0,12×0,5 =0,44
Chọn D.
AB là giao tử hoán vị:
48% tế bào xảy ra hoán vị gen thì số giao tử hoán vị gen AB chiếm: 48%:
(100% x 4) = 12%
Tỷ lệ giao tử mang 3 alen trội:
12% x 0,5 = 6%
Đáp án: A
Do Dd phân li độc lập nên cho tỉ lệ giao tử D và d là 1:1
Xét cặp gen A b a B
36% số tế bào không xảy ra hoán vị gen cho giao tử Ab = aB = 18%
64% số tế bào còn lại có hoán vị gen cho giao tử
Ab = aB = AB = ab = 16%
Vậy giao tử Ab = aB = 34% và AB = ab = 16%
Theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử mang 2 alen trội là :
0,34 x 0,5 × 2 + 0,16 x 0,5 = 0,42
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
Đáp án A.
Một tế bào sinh tinh có hiện tượng hoán vị gen tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau: 1:1:1:1.
Đáp án A
1 tế bào sinh tinh giảm phân → 4 giao tử.
Nếu tế bào sinh tinh đó không xảy ra hoán vị gen → 2 loại giao tử
Nếu xảy ra hoán vị gen → 4 loại giao tử vơi tỉ lệ ngang nhau
Đáp án A
Một tế bào sinh tinh có hiện tượng hoán vị gen tạo ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau: 1:1:1:1.
Đáp án C
Tách riêng từng cặp NST ta có:
+) Cặp AA khi giảm phân cho giao tử A = 1.
+) Cặp Bb khi giảm phân cho giao tử B = 0,5.
+) Cặp X H Y khi giảm phân cho giao tử Y = 0,5.
=> Tỉ lệ giao tử De = 0 , 085 0 , 5 . 0 , 5 . 1 =0,34
=> Cặp đã xảy ra hoán vị với tần số = (0,5 – 0,34).2 = 0,322.
=> Tỉ lệ tế bào đã xảy ra hoán vị gen = 0,32.2 =0,64.
Đáp án D
52% số tế bào không xảy ra hoán vị gen
→ có 48% số tê bào xảy ra hoán vị gen
→ tần số hoán vị gen f = 24%
→ tỉ lệ giao tử: Ab = aB = 0,38 và AB = ab = 0,12
Có tỉ lệ giao tử D = d = 0,5
Vậy tỉ lệ các loại giao tử chỉ chứa 1 alen trội là: 0,38 x 0,5 x 2 + 0,12 x 0,5 = 0,44