Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tổng số học sinh của lớp đó không thay đổi trong cả năm học.
Số học sinh của học kì I là:
\(\frac{3}{3+2}=\frac{3}{5}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của kì II là:
\(\frac{5}{3+5}=\frac{5}{8}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh giữa học kì I và học kì II là 1 em nên số học sinh là:
\(\frac{5}{8}.\frac{3}{5}=\frac{1}{40}\)( số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6A là
\(1:\frac{1}{40}=40\)( học sinh)
Vậy lớp 6A có 40 hs
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Học kì 1 số học sinh giỏi chiếm tổng số phần học sinh cả lớp là:3/(2+3)=3/5
Học kì 2 số học sinh giỏi chiếm tổng số phần học sinh cả lớp là:5/(5+3)=5/8
1 học sinh chiếm số phần tổng số học sinh cả lớp là:
5/8-3/5=1/40(tổng số học sinh)
Số học sinh cả lớp là:
1:1/40=40(học sinh)
Đ/S:40 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh giỏi là x ; học sinh khá là y .
Theo đề bài : Cuối HKI có :
\(x=\frac{2}{7}y\)
\(\Leftrightarrow2y=7x\)(1)
Cuối năm có :
\(\left(x+1\right)=\frac{1}{3}\left(y-1\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+3=y-1\)
\(\Leftrightarrow3x-y+4=0\)
\(\Leftrightarrow6x-2y+8=0\)(2) ( Nhân cả 2 vế với 2 )
Thế (1) vào (2) ta có :
\(6x-7x+8=0\)
\(\Leftrightarrow8-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Từ (1) ta có \(y=\frac{7}{2}x=28\)
Vậy số học sinh trong lớp đó là x + y = 36 ( học sinh )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{G_{hk1}}{K_{hk1}}=\frac{3}{2}\)-> tong so phan la 2+3 =5--> hs kha hk1= \(\frac{2}{5}calop\)
\(\frac{G_{hk2}}{K_{hk2}}=\frac{5}{3}\)-> tong so phan la 5+3=8--> hs kha hk2=\(\frac{3}{8}\) ca lop
HS khá hk1- HS khá hk2=1
\(\frac{2}{5}-\frac{3}{8}=\frac{1}{40}\)( HSca lop)
vay \(\frac{1}{40}.HScalop=1\)
HS cả lớp = 1 : 1/40=40 hs
Hoc sinh cua lop la 43
KB minh nha!!Minh cung thich xem naruto lam!!Hi hi em trai to thich Sakura lam do!!!